Nêu phương thức biểu đạt biểu cảm nội dung từng phần của bài Cảnh Khuya
Nêu phương thức biểu đạt, bố cục và nội dung từng phần của bài thơ?
PTBĐ: biểu cảm
Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (hai câu thơ đầu): Cảnh trăng sáng trên núi rừng Tây Bắc
- Phần 2 (hai câu còn lại): Cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
(TK)
1:Chép thuộc lòng bài thơ “Cảnh Khuya”
2.: Cho biết tác giả ? Thể thơ ? Phương thức biểu đạt ?
3.:Cho biết nội dung chính của bai thơ ?4.Câu hỏi
4.: Cho biết tác giả ? Thể thơ ? Phương thức biểu đạt ?
Câu hỏi 1 ::
Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu hỏi 2 :
Tác giả Hồ Chí Minh
Thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt
Nội dung :
Bài thơ đã miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc cũng như thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.
Phương thức biểu đạt :
Biểu cảm
1. Em tự xem SGK nhé
2. Tác giả: Hồ Chí Minh
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBĐ: Biểu cảm
3.
Em tham khảo:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, nội dung, nghệ thuật của từng văn bản
-Tôi đi học
-Nêu tên tác giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại, ngôi kể, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung của bài Sông núi nước Nam-SKG ngữ văn 7 trang 62
Giúp tớ nhé,tớ cảm ơn ạ!!!!
tác giả : chưa xác định là ai
hoàn cảnh ra đời : vào năm 1077 , trong cuộc kháng chiến Tống của nhà Lí trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ( mình chỉ biết vậy thui :< )
Phương thức biểu đạt của bài cảnh khuya và rằm tháng giêng
Phương thức biểu đạt của bài cảnh khuya : biểu cảm
Phương thức biểu đạt của bài rằm tháng giêng : biểu cảm
Phương thức biểu đạt của bài cảnh khuya : biểu cảm
Phương thức biểu đạt của bài rằm tháng giêng : biểu cảm
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))
Câu 1 : Nêu Tên tác giả, thể thơ, phương thức biểu đạt của 3 văn bản : Bánh trôi nước, Cảnh Khuya, Tiếng gà trưa
Bánh trôi nước:
Tác giả:Hồ Xuân Hương
Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Cảnh khuyu
Tác giả:Hồ Chí Minh
Thể thơ:Thất ngon tứ tuyệt đường luật
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Tiếng gà trưa:
Tác giả:Xuân Quỳnh
Thể thơ:Năm chữ
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
hãy nêu tên tác giả ,tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt: thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Cây tre Việt Nam
-Lượm
- Bài học đường đời đầu tiên:
+ Tên tác giả: Tô Hoài
+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí
+ Thể loại: Truyện
+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945
+ Phương thức biểu đạt: tự sự
bài học đường đời đầu tiên
tác giả ; Tô Hoài
tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí
hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945
phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
thể loại : Truyện dài
bài cây tre vn
tác giả : Thép Mới
thể loại : Kí
hoàn cảnh sáng tác : Viết năm 1955
phương thức biểu đạt :Phương thức biểu đạt chính của bài Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Bài ''Bánh trôi nước''được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt nào?nêu nội dụng bài thơ?từ nội dung trên viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về số phận người phụ nữ
2. Thể loại Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1
. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường): - Bài thơ gồm bốn câu. - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3. - Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4. 2. a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.
b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:
- Hình thức: xinh đẹp
- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa. - Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời. c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.