tìm x biết 17chia hết cho (x-1) và (x-1)chia hết cho 17 kết quả x bằng ?
Điều kiện: \(x-1\ne0\)
Để \(x⋮17\Leftrightarrow x\in B\left(17\right)\Rightarrow x=17;34;...\)
Để \(17⋮x\Leftrightarrow x\inƯ\left(17\right)\Rightarrow x=-17;-1;1;17\)
\(\Rightarrow x-1\inƯC\left(17;x\right)\Rightarrow x-1=17\)
\(\Rightarrow x=18\)
2,Tìm số tự nhiên x,biết:
a, 17chia hết cho x
b.x chia hết cho 15 và 0<x<75
c, 14+3.x chia hết cho x
Tìm x biết : 9x+17chia hết cho 3x+2
9x+17 chia het cho 3x+2
=>3.(3x+2)+11 chia het cho 3x+2
=>11 chia het cho 3x+2
=>3x+2 E Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> 3x E { -3;-1;-13;9}
=>x E {-1;-1/3;-13/3;3}
Đề có cho thêm điều kiện gì thì tự xét nhé
9x+17 chia het cho 3x+2
=>3.(3x+2)+11 chia het cho 3x+2
=>11 chia het cho 3x+2
=>3x+2 E Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> 3x E { -3;-1;-13;9}
=>x E {-1;-1/3;-13/3;3}
C1 : 25 - 4 x ( -x - 1 ) + 3 x (5x) = -x +34
C2 : 11 chia hết co 2x - 1
C3 : x+12chia hết x-2
C4 : 3x +17chia hết cho x+3
Các bạn giải chi tiết cho mình nha ! Ai trả lời nhanh và chính xác mình tích điểm cho
Câu 1:
25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34
=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34
=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34
=> 29 + 19x = -x + 34
=> 19x + x = 34 - 29
=> 20x = 5
=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)
Vậy x =\(\frac{1}{4}\)
Câu 2:
Ta có: 11\(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}
=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)
Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}
Câu 3:
Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2
Mà x - 2 \(⋮\) x - 2
=> 14 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(14) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)
Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Câu 4:
Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3
=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3
=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3
Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3
=> 8 \(⋮\)x + 3
=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)
Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}
C2:
11 chia hết cho 2x—1
==> 2x—1 € Ư(11)
==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}
Ta có:
TH1: 2x—1=1
2x=1+1
2x=2
x=2:2
x=1
TH2: 2x—1=—1
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
TH3: 2x—1=11
2x=11+1
2x=12
x=12:2
x=6
TH4: 2x—1=-11
2x=-11+1
2x=—10
x=-10:2
x=—5
Vậy x€{1;0;6;—5}
C3: x+12 chia hết cho x—2
==> x—2+14 chia hết cho x—2
Vì x—2 chia hết cho x—2
Nên 14 chia hết cho x—2
==> x—2 € Ư(14)
==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
Ta có:
TH1: x—2=1
x=1+2
x=3
TH2: x—2=-1
x=-1+2
x=1
TH3: x—2=2
x=2+2’
x=4
TH4: x—2=—2
x=—2+2
x=0
TH5: x—2=7
x=7+ 2
x=9
TH6:x—2=—7
x=—7+ 2
x=—5
TH7: x—2=14
x=14+2
x=16
TH8: x—2=-14
x=-14+2
x=-12
Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}
tìm x sao cho 17chia hết cho (4.x+1)
Ta có: 17 ⋮ (4x+1)
⇒ 4x+1 ∈ Ư(17)
mà Ư(17)={-17;-1;1;17}
⇒ 4x+1 ∈{-17;-1;1;17}
+) Với 4x+1 =-17
4x = -17 -1
4x = -17 + (-1)
4x = -18
x = \(\dfrac{-18}{4}\)
x = \(\dfrac{-9}{2}\)
Mấy trường hợp khác giải tương tự
Theo đề bài ta có:
17 \(⋮\) ( 4x + 1 )
\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) Ư(17)
\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) { 1;17;-1;-17 }
\(\Rightarrow\) 4x \(\in\) { 0 ; 16 ; -2 ; - 18 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0 ; 4 }
Vì - 2 : 4 = - 0,5 ( loại )
- 18 : 4 = - 4,5 ( loại )
Vậy x \(\in\) { 0 ; 4 }
Tìm x biết 5 chia hết cho (2x + 3)
Giúp mình với
\(5⋮2x+3\)
=>\(2x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(2x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)
Tìm P(x) bậc 3 biết P(x) chia hết cho x-1,x-2 và khi chia cho x^2-x+1 được dư là 2x-3, giúp mình với
hello lala bạn lên gg seacrh Định lý Bézout về số dư của phép chia đa thức rùi đọc là sẽ làm dc bài này nha
Giúp mình với mình đang rất gấp
Tìm x là số tự nhiên biết:
(14+x) chia hết cho (x+3)
Cảm ơn mn
ta có \(14+x=11+\left(3+x\right)\text{ chia hết cho 3+ x nên }\)
11 chia hết cho 3+x
hay 3+x là ước của 11
mà x là số tự nhiên nền : \(x+3=11\text{ hay }x=8\)
Tìm x lớn nhất.
Biết 54 chia hết cho x,72 chia hết cho x,90 chia hết cho x.
Ai nhanh giúp mình với nhé!Mình cảm ơn.
theo đề bai ==>x thuộc ƯCLN(54,72,90)
Lại có ƯCLN(54,72,90)=18
==>x=18
Cảm ơn bn Việt Anh
theo đề bài ,ta có
x chia hết cho 54,x chia hết cho 72 ,x chia hết cho 90
suy ra x thuộc UCLN (54,72,90)
54=2.3 .3.3
72=2.2.2.3.3
90=2.3.3.5
UCLN(54,72,90)=2.3.mũ 2=18