Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
H24
4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KM
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
18 tháng 12 2019 lúc 21:08

Ai nhanh mk cho 5 k luôn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
18 tháng 12 2019 lúc 21:09

Ai nhanh mk cho 5 k luôn!

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NL
11 tháng 12 2020 lúc 16:48

điệp ngữ:lồng

tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp

Bình luận (2)
VC
20 tháng 12 2020 lúc 21:41

ko biết

Bình luận (1)
2T
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
20 tháng 12 2023 lúc 17:12

- Các biện pháp tu từ: 

+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…

+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.

+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…

→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc. 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TP
9 tháng 1 2022 lúc 18:15

Bài thơ nào

Bình luận (0)
NP
9 tháng 1 2022 lúc 18:15

Bài nào?

Bình luận (0)
LW
9 tháng 1 2022 lúc 18:17

bài thơ nào bạn

Bình luận (0)