LA
BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị IBT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 19:37

a) theo quy tắc chéo trong hóa trị 

=> P = III

b) Fe= II

c) Mn= VII

d) Cu= IV

Nếu muốn làm dài hơn nx bảo tớ

Bình luận (4)
TV
Xem chi tiết
H24

xác định hóa trị của nguyên tố sắt, nhôm, magie trong các hợp chất sau: Fe2(SO4)3\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)

 Al(NO3)3\(\xrightarrow[]{}Al^{\left(III\right)}\)

 Mg(OH)2 \(\xrightarrow[]{}Mg^{\left(II\right)}\)

Bình luận (3)
H24
24 tháng 10 2021 lúc 15:06

gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Al\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Mg_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Mg\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
1H
Xem chi tiết
TV
16 tháng 11 2021 lúc 8:48

câu a

Bình luận (0)
NM
16 tháng 11 2021 lúc 8:49

\(a,SO_3\left(II\right)\\ b,Mn\left(IV\right)\\ c,N\left(V\right)\\ d,P\left(III\right)\)

Bình luận (0)
H24
16 tháng 11 2021 lúc 8:49

a)Vì O có hóa trị II

=> S= II.3=VI

Vậy S có hóa trị VI

b) Vì O có hóa trị II

=> N.2=O.5

=> N.2=X

=> N= V

Vậy N có hóa trị V

c) Vì O có hóa trị II

=> Mn= II.2

=> Mn có hóa trị IV

d) Vì H có hóa trị I

=> P =I.3

=> P = III

Vậy P có hóa trị III

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
ND
19 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
NV
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

Bình luận (0)
DP
24 tháng 12 2024 lúc 20:57

  cuuuuuuuuuuu tui di 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
KN
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
TA
Xem chi tiết
NN
6 tháng 11 2023 lúc 16:31

Quy tắc:

-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).

-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.

a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride 

b) \(HF\): hydrogen fluoride

c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.

\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 3 2019 lúc 9:36

Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
GG
7 tháng 12 2023 lúc 21:12

a)

FeO : Fe hóa trị 2

Fe2O3 : htri 3

b) CO2 

Bình luận (0)