Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
YM
5 tháng 5 2016 lúc 23:28

Tacó:2n-3  chia hết cho n+1

hay2n+1-4  chia hết  cho n+1

do2n+1 chia hết cho  n+1

suy ra 4chia  hết cho  n+1

suy  ra n+1  thuộc ước của 4

Tự tính nhé

Bình luận (0)
H24
6 tháng 5 2016 lúc 12:08

2n-3 chia hết cho n+1

hay 2n+1-4 sẽ chia hết cho n+1

mà 2n+1 chia hết cho n+1

=>4 cx chia hết cho n+1

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LF
11 tháng 3 2017 lúc 20:56

\(2n-3\) chia hết \(n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2-5\) chia hết \(n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-5\) chia hết \(n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) suy ra \(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LD
31 tháng 1 2017 lúc 21:38

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

Bình luận (0)
LD
31 tháng 1 2017 lúc 21:40

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

Bình luận (0)
LL
31 tháng 1 2017 lúc 21:43

thank you mặc dù chưa bít đúng hay sai nữa

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
TD
12 tháng 8 2016 lúc 6:36

a) n + 2 chia hết n-1

\(\Rightarrow\)n - 1 + 3 chia hết n -1

\(\Rightarrow\)3 chia hết n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Nếu  n - 1 = -3\(\Rightarrow\)n = -2

        n - 1 = -1\(\Rightarrow\)n = 0

        n - 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 2

        n - 1 = 3\(\Rightarrow\)n = 4

     Vậy n = {-2;0;2;4}

b) 2n + 3 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + n - 2 + 7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu  n - 2 = -7\(\Rightarrow\)n = -5

        n - 2 = -1\(\Rightarrow\)n = 1

        n - 2 = 1\(\Rightarrow\)n = 3

        n - 2 = 7\(\Rightarrow\)n = 9

Vậy n = {-5;1;3;9}

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PK
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
TT
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DA
20 tháng 2 2017 lúc 22:32

mk ko bt!mk là hs th thôi à!mà bn pt rồi mà còn đăng làm j?ko biết thì mk chỉ người bt cho!đây là nk em gái mk!mk là tiểu thư nhf Adagaki!kb nhé!

Bình luận (0)
MH
20 tháng 2 2017 lúc 22:37

vì 3 chia hết cho n- 2 nên n-2 thuộc vào tập hợp ước của 3 gồm :{1;3;-1;-3}

=> n thuộc {3;5;1;-1}

Bình luận (0)
H24
21 tháng 2 2017 lúc 11:03

3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3) = { -1 ; -3 ; 1 ; 3 }

n-2-1-313
n1-135

Vì n thuộc Z nên n = -1

Vậy ...

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết