HN

Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
DT
2 tháng 7 2015 lúc 19:55

Tuyến có nghĩa là đường thắng; cát nghĩa là cắt. 
Cát tuyến là đường thẳng cắt một đường cong hoặc cắt một số đường thẳng cho trước.

Bình luận (0)
NP
2 tháng 7 2015 lúc 20:08

Tuyến có nghĩa là đường thắng; cát nghĩa là cắt. Cát tuyến là đường thẳng cắt các đường khác (đường thẳng, đường tròn, đường cong....).

Bình luận (0)
HT
12 tháng 10 2016 lúc 16:54

cát tuyến là cát tuyến

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
MY
20 tháng 5 2021 lúc 12:21

xét (O) có MA ,MB là các tiếp tuyến(A,B là tiếp điểm)

=>góc  OAM=90 độ

góc OBM=90 độ

=>góc OAM+góc OBM=180 độ

2 góc này ở vị trí  đối diện=> tứ giác MAOB nội tiếp

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HN
31 tháng 5 2016 lúc 11:31

A S B D C O

a) Ta có : Góc SAB = 1/2 sđ cung AB ( Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Góc SCA = 1/2 sđ cung AB (Góc nội tiếp)

=> Góc SAB = Góc SCA

Xét hai tam giác : \(\Delta SAB\)và \(\Delta SCA\)có : Góc ASC chung , Góc SAB = góc SCA

=> \(\Delta SAB~\Delta SCA\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{SA}{SC}=\frac{SB}{SA}\Rightarrow SA^2=SB.SC\)

b) Ta có SDA là góc ngoài của tam giác ACD \(\Rightarrow SDA=DAC+DCA=DAC+\frac{1}{2}sdAB\)

Mặt khác, ta có ; \(SAD=BAD+\frac{1}{2}sdAB=DAC+\frac{1}{2}sdAB\)( Vì AD là tia phân giác)

Do đó góc SDA = góc SAD => Tam giác SAD cân tại S => SA = SD

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
CH
27 tháng 2 2018 lúc 14:52

1) Do B, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO nên \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)  (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vậy nên AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xét tam giác vuông ABO có \(AO=R\sqrt{2};OB=R\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=R\)

Vậy thì AC = AB = R.

2) Ta thấy tứ giác ABOC có AB = BO = OC = CA = R nên nó là hình thoi.

Lại có \(\widehat{ABO}=90^o\) nên ABOC là hình vuông.

3) Xét tam giác ADC và tam gác ACE có:

Góc A chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)  (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung DC)

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta ACE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AC}{AE}\Leftrightarrow AD.AE=AC^2=R^2\) = hằng số.

Hoàn toàn tương tự ta cũng có AM.AN = AB2 = R2 = hằng số.

Vậy nên AM.AN = AD.AE = R2.

4) Xét đường tròn (O), ta có K là trung điểm dây cung MN nên theo liên hệ đường kính dây cung, ta có:   \(OK\perp MN\) hay \(\widehat{AKO}=90^o\)

Vậy thì K thuộc đường tròn đường kính OA.

Do AMN là cát tuyến nên K thuộc cung tròn BmC (trên hình vẽ).

5) Ta có ABOC là hình vuông nên AO và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy thì BC qua tâm I.

Từ đó ta có \(\widehat{IJO}=90^o\)

Lại vừa chứng minh được \(\widehat{JKO}=90^o\).

Tứ giác IJKO có tổng hai góc đối bằng 180o nên IJKO là tứ giác nội tiếp hay O, K, I, J cùng thuộc một đường tròn.

Ta có AB = AC nên \(\widebat{AB}=\widebat{AC}\Rightarrow\widehat{BKA}=\widehat{CBA}=\widehat{JBA}\)

Vậy thì \(\Delta ABJ\sim\Delta AKB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AK}=\frac{AJ}{AB}\Rightarrow AJ.AK=AB^2\)

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 5 2023 lúc 13:53

a: góc DEC=góc DFC=90 độ

=>DEFC nội tiếp

=>góc BFE=góc BDC=góc ABF

=>FE//AB

 

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2022 lúc 20:59

a: Xét (O) có 

AT là tiếp tuyến

AT' là tiếp tuyến

Do đó: AT=AT'

hay A nằm trên đường trung trực của TT'(1)

Ta có: OT=OT'

nên O nằm trên đường trung trực của TT'(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của TT'

Xét ΔOTA vuông tại T có TI là đường cao

nên \(AT^2=AI\cdot AO\)

b: Xét ΔAIJ vuông tại I và ΔAHO vuông tại H có 

\(\widehat{HAO}\) chung

Do đó: ΔAIJ\(\sim\)ΔAHO

Bình luận (1)
AQ
Xem chi tiết