2^x+1=16
1+1/2 x (1+2) + 1/3 x (1+2+3) + ...........+ 1/16 x (1+2+3+......16) = ?
Tính: 1/x-1-1/x+1-2/x^2+1-4/x^4+1-8/x^8+1-16/x^16+1
Thực hiện phép trừ:
1/1-x+1/1+x+2/1+x^2+4/1+x^4+8/1+x^8+16/1+x^16
\(=\dfrac{1+x+1-x}{1-x^2}+\dfrac{2}{1+x^2}+...+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2}{1-x^2}+\dfrac{2}{1+x^2}+...+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2+2x^2+2-2x^2}{1-x^4}+...+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4}{1-x^4}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+...+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4+4x^4+4-4x^4}{1-x^8}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{8+8x^8+8-8x^8}{1-x^{16}}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{16+16x^{16}+16-16x^{16}}{1-x^{32}}=\dfrac{32}{1-x^{32}}\)
thực hiện phép tính 1/x-1-1/x+1-2/x^2+1-4/x^4+1-8/x^8+1-16/x^16+1
tìm x biết
a) x:(-1/3)^3=-1/3b) (x+1/2)^2=1/16
b) (x+1/2)^2=1/16
c) (3x+2)^3=-27
d)27^x:3^x=9
e)16/2^x=2
g)1/2.2^x+4.2^x=9.2^5
b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}.\)
c) \(\left(3x+2\right)^3=-27\)
\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow3x+2=-3\)
\(\Rightarrow3x=\left(-3\right)-2\)
\(\Rightarrow3x=-5\)
\(\Rightarrow x=\left(-5\right):3\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{3}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bạn ơi, gõ Công thức trực quan cho dễ nhìn đi bạn! :)
a) \(x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right).\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{81}\)
Vậy \(x=\frac{1}{81}.\)
d) \(27^x:3^x=9\)
\(\Rightarrow\left(27:3\right)^x=9\)
\(\Rightarrow9^x=9\)
\(\Rightarrow9^x=9^1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1.\)
e) \(\frac{16}{2^x}=2\)
\(\Rightarrow2^x=16:2\)
\(\Rightarrow2^x=8\)
\(\Rightarrow2^x=2^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3.\)
Chúc bạn học tốt!
1. ( x + 1/2 )^2 = 1/16
2.( x-1/2)^2=16
1. ( x + 1/2 ) ^ 2 = 1/16
( x + 1/2 ) ^ 2 = ( 1 / 4 ) ^ 2
=> x + 1/2 = 1/4
x = -1/4
2. ( x - 1/2 ) ^ 2 = 1/16
( x - 1/2 ) ^ 2 = ( 1/4 ) ^ 2
=> x - 1/2 = 1/4
x = 3/4
Bài 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
1)(x+y)^2-9x^2
2)(3x-1)^2-16
3)4x^2-(x^2+1)^2
4)(2x+1)^2 -(x-1)^2
5)(x+1)^4 - (x-1)^4
6)25(x-y)^2 - 16(x+y)^2
7) (x^2+xy)^2 - (y^2 + xy)^2
8)(x^2 +4y^2-20)^2 -16(xy-4)^2
1: =(x+y-3x)(x+y+3x)
=(-2x+y)(4x+y)
2: =(3x-1-4)(3x-1+4)
=(3x+3)(3x-5)
=3(x+1)(3x-5)
3: =(2x)^2-(x^2+1)^2
=-[(x^2+1)^2-(2x)^2]
=-(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)
=-(x-1)^2(x+1)^2
4: =(2x+1+x-1)(2x+1-x+1)
=3x(x+2)
5: =[(x+1)^2-(x-1)^2][(x+1)^2+(x-1)^2]
=(2x^2+2)*4x
=8x(x^2+1)
6: =(5x-5y)^2-(4x+4y)^2
=(5x-5y-4x-4y)(5x-5y+4x+4y)
=(x-9y)(9x-y)
7: =(x^2+xy+y^2+xy)(x^2+xy-y^2-xy)
=(x^2+2xy+y^2)(x^2-y^2)
=(x+y)^3*(x-y)
8: =(x^2+4y^2-20-4xy+16)(x^2+4y^2-20+4xy-16)
=[(x-2y)^2-4][(x+2y)^2-36]
=(x-2y-2)(x-2y+2)(x+2y-6)(x+2y+6)
*) tính tổng
A= 1/x-1 - 1/x+1 - 2/x^2+1 - 4/x^4+1 - 8/x^8+1 - 16/x^16+1
-) 1 phần x-1 trừ đi 1 phần x mũ 2 +1 trừ đi 4 phần x mũ 4 +1 trừ đi 8 phần x mũ 8 + 1 trừ đi 16 phần x mũ 16 +1 ( giải thích cho các ban hiểu ấy mà)
gfvfvfvfvfvfvfv555
`#040911`
a,
\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(x-4\right)-\dfrac{1}{4}\cdot\left(x-\dfrac{4}{3}\right)=2\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{3}=2x-1\\\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}x-2x\right)=2-\dfrac{1}{3}-1\\ \Rightarrow-\dfrac{7}{4}x=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\div\left(-\dfrac{7}{4}\right)\\ \Rightarrow x=-\dfrac{8}{21}\)
Vậy, \(x=-\dfrac{8}{21}\)
b,
\(\dfrac{3}{4}-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{11}{2}\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{11}{2}\right)\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy, \(x\in\left\{-2;3\right\}\)
c,
\(\dfrac{3}{16}+1\dfrac{1}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{17}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\\ \Rightarrow\dfrac{17}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\div\dfrac{17}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{17}\)
Bạn xem lại đề có sai kh nhỉ?
c) \(\dfrac{3}{16}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{16}}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow16\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow16\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}:16\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{256}=\left(\dfrac{3}{16}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{16}\\x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{16}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{16}+\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{3}{16}+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{41}{48}\\x=\dfrac{23}{48}\end{matrix}\right.\)
Rút gọn biểu thức:
A) x – ( x/2 + 1/2 )
B) (x/2 – 1/2) : 2 + 1/2
C) (x/2 – 1/2) – (x/4 + 1/4)
D) (x/4 – 3/4) : 2 + 1/2
E) (x/4 – 3/4) – (x/8 + 1/8)
F) (x/8 – 7/8) : 2 + 1/2
G) (x/8 – 7/8) – (x/16 + 1/16)
H) (x/16 – 15/16) : 2 + 1/2
I) (x/16 – 15/16) – (x/32 + 1/32)