Những câu hỏi liên quan
SA
Xem chi tiết
ND
29 tháng 11 2016 lúc 21:54
Tôn sư trọng đạoTôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo

- Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.

-Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một .

- Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng.

- Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô.

4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo

- Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập.

- Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.

- Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt.

- Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ.

 

Bình luận (2)
C8
2 tháng 12 2016 lúc 12:58

T​ôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ

​+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

​+làm cho thầy cô vui lòng

​+quan tâm thăm hỏi thầy cô.

​4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.

Bình luận (1)
DA
24 tháng 12 2017 lúc 9:24

-Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo. Thể hiện thái độ tôn kính, sự coi trọng thầy cô và những đạo lí mà thầy cô đãu dạy cho mình.

-Biểu hiện:

+Làm tốt công việc thầy cô giao.

+Luôn kính trọng thầy cô.

+Biết ơn thầy cô giáo khi mình đã trưởng thành.

+Chào hỏi thầy cô giáo.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
0A
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2022 lúc 9:26

Tham Khảo✔

Dân tộc ta trải qua hơn nghìn năm phát triển, đã có rất nhiều những truyền thống đáng quý. Trong đó, không thể không nhắc đến truyền thống nhớ ơn nguồn cội, tổ tiên, được thể hiện qua hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.

Hai câu tục ngữ ấy nói về đạo lý luôn tưởng nhớ và biết ơn nguồn cội của nhân dân ta. Suốt hàng trăm năm nay, đạo lý ấy vẫn luôn thấm nhuần trong tư tưởng, hành xử của người dân ta. Từ khi còn tấm bé, ta đã được học về bài học biết ơn, kính trọng qua các bài hát, câu thơ, bộ phim hoạt hình. Lớn hơn chút nữa, thì qua cả sách vở và thực tiễn. Những bài học ấy, không chỉ dạy ta nhớ ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô. Mà còn cả các chú bộ đội, các y bác sĩ, các cô lao công, các chú bảo vệ, các bác thợ điện… Bởi nhờ có tất cả mọi người, mà ta có điện để dùng, có cơm để ăn, có con đường sạch để đi…

 

Tinh thần luôn nhớ về nguồn cội ấy, còn hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta mỗi ngày. Mà rõ nhất, chính là qua tập tục thờ cúng tổ tiên của nhân dân ta. Vào những ngày rằm, mồng một, cái ngày lễ lớn hay các dịp quan trọng, nhân dân ta đều làm mâm cỗ lớn, thắp nén hương mời ông bà về cùng chung vui. Tập tục ấy thể hiện sự kính trọng, biết ơn và thương nhớ không thôi của con cháu dành cho các thế hệ đi trước. Đồng thời, những ngày lễ, ngày kỉ niệm trong năm cũng góp phần thể hiện truyền thống nhớ ơn tốt đẹp. Đó là ngày tôn vinh các thầy cô, y bác sĩ, thầy thuốc, các thương binh liệt sĩ, các bậc cha mẹ…

Những điều ấy len lỏi vào trong nhịp sống ngày thường. Khiến đạo lý nhớ ơn nguồn cội bất giác trở thành một điều bình thường và hiển nhiên như hơi thở. Trước đây, bây giờ và cho đến mai sau, truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn sẽ vẫn mãi được nhân dân ta giữ gìn và phát huy.

Bình luận (0)
AN
26 tháng 3 2022 lúc 9:27

tham khảo : https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/lap-dan-y-nghi-luan-ve-ton-su-trong-dao-faq164325.html

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24

Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý. Học bài không kịp , phải thức khuya để học. Để nhớ bài lâu em cần học bài trước 1 tuần vì để kiến thức giữ lâu trong đầu và tránh gây ảnh hưởng đến thần kinh cũng như tránh ảnh hưởng đến tinh thần,tâm lí

Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
H24
2 tháng 1 2022 lúc 19:26

tham khảo : https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/la-hoc-sinh-em-can-the-hien-ton-su-trong-dao-nhu-the-nao-faq148337.html

Bình luận (1)
H24
2 tháng 1 2022 lúc 19:26

Tham khảo:

 

Bình luận (0)
H24
2 tháng 1 2022 lúc 19:26

Là học sinh để thể hiện tôn sư trọng đạo chúng ta phải :

-Làm tròn bổn phận của người HS

-Lễ phép vs thầy cô 

-Nhớ ơn thầy cô

 

Bình luận (1)
KB
Xem chi tiết
LH
6 tháng 12 2016 lúc 17:32

* Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao (làm bài tập, học bài,...)

* Lễ phép, vâng lời thầy cô.

* Nhớ ơn công lao dạy dỗ của thầy cô, dù thầy cô đó không còn dạy mình nữa.

* Quan tâm, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

Bình luận (1)
CT
11 tháng 12 2016 lúc 15:59

đúng tên bạn :không cần biết

 

Bình luận (0)
TK
14 tháng 10 2017 lúc 21:26

ton trong thay co .vang loi thay co.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LP
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Bình luận (0)
LP
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Bình luận (0)
NA
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MN
15 tháng 12 2021 lúc 15:11

Tham Khảo !

- Khái niệm

+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo

+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.

- Ý Nghĩa

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

 

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 15:12

Tham khảo 

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: – Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt  với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình.

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

Bình luận (0)
TP
15 tháng 12 2021 lúc 15:12

Tham khảo

 

+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.

"Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 12 2016 lúc 13:24

cảm thấy người đó là người ko có phép tắc,ko biết lễ phép đối với thầy cô đặc biệt là những người đã dạy dỗ mình

(Nghĩ sao viết zay)

 

Bình luận (0)