1/ 1 mol Na có chứa...
2/ 1 mol NaCl có chứa...
Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3, đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Từ X, thực hiện các chuyển hóa sau:
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
Trong phân tử chất Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi cho 1 mol Z tác dụng với Na dư, thu được số mol H2 tối đa là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 1,5 mol.
Chọn đáp án B.
Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.
=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.
=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH
Y: HOCH2CH2COONa
Z: HOCH2CH2COOH.
Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.
=> n H 2 = 1 mol
Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3, đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Từ X, thực hiện các chuyển hóa sau:
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
Trong phân tử chất Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi cho 1 mol Z tác dụng với Na dư, thu được số mol H2 tối đa là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 1,5 mol.
Chọn đáp án B.
Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.
=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH
Y: HOCH2CH2COONa
Z: HOCH2CH2COOH.
Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.
=> n H 2 = 1 mol
Trộn lẫn 117ml dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212ml dung dịch có chứa 29,25g NaCl và 171ml H2O. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch thu được là:
A. 1,4M
B. 1,6M
C. 1,08M
D. 2,0M
Đáp án C
n N a 2 S O 4 = 0,02 mol; nNaCl=0,5 mol; nNa+= 0,02.2+0,5= 0,54 mol
[Na+]= 0,54/(0,117+0,171+0,212)= 1,08M
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
(2) Cho CrO3 vào nước dư.
(3) Vôi sống (CaO) và sođa (Na2CO3) (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(4) Cho a mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl.
(5) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
(6) Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được chứa hai chất tan là
A. 4.
B. 6
C. 3
D. 5
Chọn A.
(1) Dung dịch chứa hai chất tan là NaOH và NaAlO2.
(2) Dung dịch chứa hai chất tan là H2CrO4 và H2Cr2O7.
(3) Dung dịch chứa một chất tan là NaOH.
(4) Dung dịch chứa hai chất tan là CuCl2 và FeCl2.
(5) Dung dịch chứa một chất tan là Na2CO3.
(6) Dung dịch chứa hai chất tan là CuSO4 và Na2SO4.
Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc là
A. HCl, Na2CO3, Na2SO4
B. Na2CO3, Na3PO4
C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4
D. Ca(OH)2, Na2CO3
Đáp án B
có thể làm mềm nước cứng do tạo tủa trực tiếp
Với
Để làm mềm nước thì kết tủa hoàn toàn
nên không thể làm mềm nước bằng C a ( O H ) 2
Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol HCl (dư) thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1 mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối của natri (NaCl và NaAlO2). Số mol HCl dư (có trong Y là)?
A. 0,05
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10
LƯU Ý |
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3- trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3- phải chuyển hết vào các sản phẩm khử. + Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+ |
Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol HCl (dư) thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1 mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối của natri (NaCl và NaAlO2). Số mol HCl dư (có trong Y là)?
A. 0,05
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10
Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol HCl (dư) thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1 mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối của natri (NaCl và NaAlO2). Số mol HCl dư (có trong Y là)?
A. 0,05
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10
Câu1: Một dung dịch chứa 0,2 mol Cu2+; 0,1 mol K+; 0,05 mol Cl- và x mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là m gam. Giá trị của m Câu2: Trộn 150 ml dung dịch Na2SO4 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Na+ có trong dung dịch tạo thành Câu3: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M Câu4: Trên chai hóa chất có ghi: dung dịch HCl 0,1M. Hỏi trong chai hóa chất đó chứa ion nào sau đây? (không kể sự điện li của H2O). Câu 5: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x Câu 6: Cho m gam NaOH vào H2O để được 2 lít dung dịch NaOH có pH=12. Giá trị của m Câu 7: Trộn lẫn 250 ml dung dịch KOH 0,03M với 250 ml dung dịch HCl 0,01M được 500 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH Câu 8:
Câu 3 :
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(0.1\right)=1\)
Câu 4 :
Chứa các ion : H+ , Cl-
Câu 5 :
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0.02\cdot0.1=0.002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0.002}{0.01}=0.2\left(M\right)\)
Câu 1 :
Bảo toàn điện tích :
\(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.1-0.05}{2}=0.225\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=0.2\cdot64+0.1\cdot39+0.05\cdot35.5+0.225\cdot96=40.075\left(g\right)\)
Câu 2 :
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.15\cdot0.5\cdot2+0.05\cdot1}{0.15+0.05}=1\left(M\right)\)
Câu 6 :
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=12\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=0.01\)
\(n_{NaOH}=n_{OH}=0.01\cdot2=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(bđ\right)}=0.02\cdot40=0.8\left(g\right)\)
Câu 7 :
\(n_{KOH}=0.25\cdot0.03=0.0075\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.25\cdot0.01=0.0025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH\left(dư\right)}=0.0075-0.0025=0.005\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.005}{0.25+0.25}=0.01\)
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left(0.01\right)=12\)