Vẽ (d) và (d’) và tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’)
(d): y= -2/3x+1 và (d’):y=3/2x-3
Vẽ (d) và (d’) và tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’)
(d): y= -2x+3 và (d’):y=1/2x-3
PT hoành độ giao điểm: \(-2x+3=\dfrac{1}{2}x-3\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{9}{5}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{12}{5};-\dfrac{9}{5}\right)\)
Vậy \(A\left(\dfrac{12}{5};-\dfrac{9}{5}\right)\) là giao điểm 2 đths
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
=>y=9 hoặc y=1
Vẽ (P): y=\(\dfrac{x^2}{3}\) và (D): y=2x-3; tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)
Xét ptr hoành độ của `(P)` và `(D)` có:
`x^2/3=2x-3`
`<=>x^2=6x-9`
`<=>x^2-6x+9=0`
`<=>(x-3)^2=0`
`<=>x-3=0<=>x=3`
`=>y=2.3-3=3`
Vậy tọa độ giao điểm của `(P)` và `(D)` là: `(3;3)`
(P):y=x2 (d):y=2x+m
a)Vẽ (P)và (d)trên cùng 1 hệ trục tọa độ với m=3 và tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) (mk ko cần hình vẽ đâu)
b)Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) .Tìm tọa độ tiếp điểm
a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
Khi x=3 thì y=9
Khi x=-1 thì y=1
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x-m=0\)
Δ=4+4m
Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0
hay m=-1
cho (d): y=\(\dfrac{5x}{2}\) - 4 và (d') : y = 3x-1
a) vẽ (d) và (d') trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d') bằng phép toán
c) viết phương trình đường thẳng (d1) biết (d1) // (d) và (d1) đi qua điểm A (-2 ; 3)
giải chi tiết dễ hiểu giúp mình nha tại mình hơi khó hiểu =((
b. PTHDGD: \(\dfrac{5}{2}x-4=3x-1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-3\Leftrightarrow x=-6\Leftrightarrow y=-17\Leftrightarrow A\left(-6;-17\right)\)
Vậy \(A\left(-6;-17\right)\) là tọa độ giao điểm
c. Gọi \(\left(d_1\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm
\(\left(d_1\right)//\left(d\right);A\left(-2;3\right)\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b\ne-4\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b=8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(d_1\right):y=\dfrac{5}{2}x+8\)
Chúc bạn học tốt!
cho (d) y= 3x - 1
(d1) y= 2x + 3
a) vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mptđ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép tính
c) viết pt đường thẳng (d2) biết (d2) // (d1) và đi qua điểm A (1;1)
1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x – 3
2) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) y = - 3x + 2 bằng phép tính.
3) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị (d2) của hàm số
này cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và (d), (d1), (d2) đồng quy.
2: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=-3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Cho (D) : y = 2x – 5 và (D’) : y = – 1 2 x. a/ Vẽ (D) và (D’) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm M của (D) và (D’) bằng phép tính.
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x-5=-\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=5\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow M\left(2;-1\right)\)
Bài 9 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó
a/ y= 3x-2 và y= x-3
c/ y = 2x + 1 và y= -2x
d/ y= và y = x – 1
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
3x-2=x-3
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào y=x-3, ta được:
\(y=-\dfrac{1}{2}-3=\dfrac{-7}{2}\)