Những câu hỏi liên quan
HK
Xem chi tiết
M9
17 tháng 11 2021 lúc 18:49

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
NS
17 tháng 11 2021 lúc 18:49

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
LP
17 tháng 11 2021 lúc 18:50

B

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
NB
3 tháng 10 2017 lúc 16:29

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
NM
26 tháng 12 2022 lúc 9:45

1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man

2.Việc làm  của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man

3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình

4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ

5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2022 lúc 7:31

Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là giai đoạn nào ?

A. Xã hội có giai cấp và nhà nước 

B. Xã hội phong kiến 

C. Xã hội nguyên thủy 

D. Xã hội tư bản

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NB
3 tháng 11 2021 lúc 21:11

1. Thế kỉ V

2. + chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau

+ phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị

3. Năm III ( TCN )

4. Triều đại nhà  ĐƯỜNG 

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 8 2021 lúc 9:34

1. B

2. A

3. D

4. C

5. D

6. B

7. B

8. D

9. D

10. B

11. C

12, C

13. B

14. B

15. D

16. C

17. B + C + D

18. A

19. D

20. D

21. A

22. A

23. D

24. A

25. D

26. B

27. D

28. C

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
DB
25 tháng 10 2021 lúc 7:51

Tham Khảo:

https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/

Bình luận (1)
LM
25 tháng 10 2021 lúc 7:54

Bình luận (1)