cho tam giác ABC. AB=AC và M là trung điểm của AC & N là trung điểm của AB. BM&CN cắt nhau tại K. Chứng minh: a) Tam giác BNC= Tam giác CMB b) Tam giác BKC có KB=KC (Giúp mình đi làm ơn đấy :< )
Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh bên AB và AC. Nối M với N, diện tích tam giác AMN là 18 cm2 . Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 6. Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh bên AB và AC. Nối M với N, diện tích tam giác AMN là 9 cm2 . Tính diện tích tam giác ABC
giúp mk với
Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC, D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và AB. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M và N tương ứng là trung điểm của CG và BG
1. Chứng minh MNDE là hình bình hành và MN + DE < AB + AC
2. Tìm điều kiện của tam giác ABC để MNDE là hình chữ nhật hoặc hình thoi
3. Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho NK = 5NB. Chung minh AK // BC
Giúp mình nha, Thanks nhìu ^^
1: Xet ΔBCA có
E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC
nên ED là đừog trung bình
=>ED//BC và ED=BC/2
Xét ΔGBC có
N,M lần lượt là trung điểm của GB,GC
nên NM là đường trung bình
=>NM//BC và NM=BC/2
=>ED//MN và ED=MN
=>EDMN là hình bình hành
MN+DE=BC/2+BC/2=BC<AB+AC
2 Để MNED là hình chữ nhật thì ED vuông góc EN
=>AG vuông góc BC
=>ΔABC cân tại A
=>AB=AC
3: NK=5NB
=>BK=6BN
=>BK=2BD
->D là trung điểm của BK
Xét tứ giác ABCK có
D là trung điểm chung của AC và BK
=>ABCK là hình bình hành
=>AK//BC
cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của AC & N là trung điểm của AB BM&CN cắt nhau tại K.Chứng minh: a,tam giác BNC= tam giác CMB b,tam giác BKC có KB=KC
a: Xét ΔBNC và ΔCMB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔBNC=ΔCMB
b: Ta có: ΔBNC=ΔCMB
nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
nên ΔKBC cân tại K
hay KB=KC
Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB, BM và CN cắt nhau tại K. Chứng minh tam giác BNC bằng tam giác CMB.
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(AB=AC\) ( gt )
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)
Ta có : \(AB=AC\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow BM=CN\)
Xét \(\Delta BNC\) và \(\Delta CMB\) có :
\(CN=BM\left(cmt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(AC\) là cạnh chung
Do đó 2 tam giác bằng nhau.
Vậy ...................
M là trung điểm của AC
=> AM = MC = AC/2
N là trung điểm của AB
=> AN = NB = AB/2
mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)
=> MC = NB
Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:
NB = MC (chứng minh trên)
NBC = MCB (tam giác ABC cân tại A)
BC là cạnh chung
=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (c.g.c)
Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC . Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC tại D , đường thẳng qua M và song song với AC cắt AB tại E .
1. Chứng minh tam giác EBM = tam giác DMC
2. Chứng minh E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC
1. Vì ME // AC nên góc BME = góc BCA ;
DM // AB => góc DMC = góc ABC ; BM = MC
=> Tam giác EBM = tam giác DMC (g.c.g)
2. Vì tam giác EBM = tam giác DMC nên MD = BE
Mà DAEM là hình bình hành vì có các cạnh đối song song với nhau
=> DM = AE => BE = AE => E là trung điểm của AB
Tương tự ta cũng có D là trung điểm của AC
Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC . Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC tại D , đường thẳng qua M và song song với AC cắt AB tại E .
1. Chứng minh tam giác EBM = tam giác DMC
2. Chứng minh E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC
Ta có :
Tam giác EBM = tam giác DMC ( Định nghĩa tam giac )
Vì tổng tam giac = 180o
=> Tam giac EBM = tam giac DMC
Ta co vì BA // MD và EM // AC
Nếu như E là trung điểm AB va D là trung điểm AC
thì ta tao dược hình thoi mỗi cạnh bằng nhau
=>E là trung điểm AB và D là trung điểm AC
Khong biết đúng hay khong nhung bà coi lại dùm tui.
Nhưng sau khi giải bìa xong tui mới thấy bà rảnh quá trời.
cho tam giác ABC, trên tia đối tia AB lấy điểm M sao cho AB=AM. Trên tia AC lấy điểm N sao cho AC=AN. Chứng minh:
a) tam giác ABC=tam giác AMN
b) chứng minh BC//MN
c) gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BC và MN. Chứng minh A là trung điểm của PQ
Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3AM = AB và N là trung điểm của AC. Tính M N → theo A B → và A C → .
A. M N → = 1 2 A C → + 1 3 A B → .
B. M N → = 1 2 A C → − 1 3 A B → .
C. M N → = 1 2 A B → + 1 3 A C → .
D. M N → = 1 2 A C → − 1 3 A B → .
cho tam giác ABC vuông tại A, AB =4cm , AC=8cm. GỌI E là trung điểm của AC và M là trung điểm của BC