Câu 4:
Khối lượng của 3.1023 nguyên tử Fe là: (Fe = 56)
a)112g
b)1008g
c)28g
d)168g
Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC là
A. kg. B. kg. C. kg. D. kg.
Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () là
A. g. B. g. C. g. D. g.
Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe là
A. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.
Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc là
A. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.
Câu 5: Nguyên tử khối của O là 16 đvC. Nguyên tử khối của S là 32 đvC. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.
B. Nguyên tử O nặng gấp 4 lần nguyên tử S.
C. Nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.
D. Không thể so sánh được khối lượng nguyên tử O và S.
Câu 6: Sử dụng bảng 1, trang 42 SGK hãy tìm nguyên tử khối của các nguyên tử sau: Ag, He, S. Hãy tính tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử trên với nguyên tử O.
Câu 7: Có bốn nguyên tố hóa học: C, S, O, Cu. Hãy cho biết trong số này, nguyên tử nguyên tố nào nặng nhất, nhẹ nhất? Hãy tính tỉ số khối lượng giữa nguyên tố nặng nhất và nhẹ nhất.
Câu 8: Khối lượng thực của một nguyên tử . Tính khối lượng thực (g) của nguyên tử một số nguyên tố sau: ; ; .
Câu 9: Xác định tên các nguyên tố hóa học mà nguyên tử khối bằng 16 đvC, 108 đvC, 31 đvC.
Câu 10: Nguyên tử một nguyên tố có 7 proton. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Hãy tính số mol của: a. 4,48 lít khí Nitơ (N2) ở đktc b. 6,4 gam khí lưu huỳnh đioxit (SO2 ). c. 3.1023 nguyên tử Sắt (Fe) (Cho Fe = 56, O = 16, Cu = 64, S = 32,)
a) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
Câu 1. Nguyên tử X nặng 5,312.10-23 gam, đó là nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. O: 16 đvC
B. Fe: 56 đvC.
C. S: 32 đvC
D. P: 31 đvC.
Biết khối lượng nguyên tử (gam), tìm nguyên tử khối:
1 đvC có khối lượng là
1,9923.10-23\(\dfrac{1}{12}\)=0,166.10-23(g)
Suy ra nguyên tử khối là:
5,312.10-23.\(\dfrac{1}{0,166.10^{-23}}\)=32(đvc).
Mọi giải thích giúp e chỗ suy ra nguyên tử khối đó với ạ. Em vẫn chưa hiểu chỗ đó lắm. Em cảm ơn ạ.
Bài tập 1:
a. Tính xem khối lượng bằng gam của 1 đơn vị cacbon bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng của nguyên tử carbon bằng 1,99.10-23 gam.
b.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Fe, nguyên tử Al
(Biết Al=27 đvc, Fe=56 đvc)
Bài tập 2:
a. Cách viết 2Al, 4H, 5Ca, 3O lần lượt chỉ ý gì?
b. Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: ba nguyên tử silumin, năm nguyên tử sodium, sáu nguyên tử Iron, bảy nguyên tử Phosphorus
Bài tập 3: Nguyên tử của nguyên tố A có 16 p . Hãy cho biết:
1. Tên và kí hiệu của A.
2. Số e của A.
3. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hiđrogen và Oxygen.
Bài tập 4: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử Oxygen. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X là nguyên tố nào?
Bài 5: So sánh xem nguyên tử Sulfur nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a. Nguyên tử Oxygen
b. Nguyên tử Copper
c. Nguyên tử Magnesium
Bài tập 1:
a. Tính xem khối lượng bằng gam của 1 đơn vị cacbon bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng của nguyên tử carbon bằng 1,99.10-23 gam.
b.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Fe, nguyên tử Al
(Biết Al=27 đvc, Fe=56 đvc)
Mng giúp em vs ạ
Số nguyên tử của 1,5 mol Fe là. *
a.3.1023 nguyên tử
b.6.1023 nguyên tử
c.1,5.1023 nguyên tử
d.9.1023 nguyên tử
Số nguyên tử \(=6.10^{23}.1,5=9.10^{23}\)
Vậy chọn D
: Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Fe=56, N=14, O=16)
Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là ( cho nguyên tử khối của H=1, S=32, O=16)
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 8: Phân tử khối của FeSO4 là (cho nguyên tử khối của Fe=56,S=32, O=16)
A. 150. B. 152. C. 151. D. 153.
Câu 9: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 10: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 11: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 12: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 13: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là (cho nguyên tử khối của Na=23, N=14, O=16)
A. NaNO3, phân tử khối là 85. B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100.
Câu 14: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 15: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?
A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.
Câu 16: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 17: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 18: Hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2 là
A. II, IV, IV. B. II, III, V. C. III, V, IV. D. I, II, III.
Câu 19: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Al=27, N=14, O=16)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 20: Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Fe=56, N=14, O=16)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 4 (1 điểm): Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Cho nguyên tử khối: O=16, Cu=64, Mg=24, Fe=56, Cl=35,5, Ag =108, N=14
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2