mô tả điều em nhìn thấy và nghe được khi bật sợi dây cao su
Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Em nhìn thấy sợi dây cao su "rung rung" và nghe được tiếng "tăng tăng".
Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Dây cao su rung động và phát ra âm thanh.
Câu C3 (SGK trang 28)
Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
=> Dây cao su rung động và phát ra âm thanh.
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh.
Nguồn âm là:
A. sợi dây cao su
B. bàn tay
C. không khí
D. Cả A và C
Chọn A
Dùng tay bật sợi dây cao su, nguồn âm là sợi dây cao su.
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén
B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
A. Sáo
B. Kèn hơi
C. Khèn
D. Các nhạc cụ trên.
Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh mặt trống.
Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả 3 lí do trên.
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén
B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
A. Sáo
B. Kèn hơi
C. Khèn
D. Các nhạc cụ trên.
Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh mặt trống.
Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả 3 lí do trên.
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Nguồn âm đó là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên
Đáp án A
Ta có:
+ Nguồn âm là các vật phát ra âm
+ Khi phát ra âm, các vật đều dao động
⇒ Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh.
Ở đây, sợi dây cao su dao động qua lại quanh vị trí cân bằng ⇒ nguồn âm là sợi dây cao su
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là:
A. sợi dây cao su
B. bàn tay
C. không khí
D. tất cả các vật nêu trên
Chọn A
Dùng tay bật sợi dây cao su, nguồn âm là sợi dây cao su
Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà chưa? Em nhìn thấy dài Ngân Hà khi nào? Em có thể mô tả về nó không?
Học sinh tham khảo:
- Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà.
- Em đã nhìn thấy dải ngân hà vào ban đêm khi trời quang mây.
- Dải ngân hà là một tập hợp rất nhiều các ngôi sao. Từ Trái Đất nhìn lên thấy dải ngân hà như một dải sáng mờ vắt ngang bầu trời.
Nén một lò xo, kéo dãn dây cao su (Hình 40.3). Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng.
a) Lực nén do tay ta tác dụng vào lò xo, đã làm lò xo bị co lại. Lò xo đã bị thay đổi hình dạng.
b) Lực kéo do tay ta tác dụng vào dây cao su, đã làm dây cao su bị giãn ra. Dây cao su đã bị thay đổi hình dạng.