Những câu hỏi liên quan
PC
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
NK
27 tháng 2 2016 lúc 15:58

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
NK
27 tháng 2 2016 lúc 15:59

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DK
10 tháng 9 2023 lúc 20:26

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
IM
17 tháng 8 2016 lúc 19:31

0 bít m.n tháy thế nào nhưng mk thấy bài này hay và khó

=))

Bình luận (1)
BS
Xem chi tiết
NT
28 tháng 2 2021 lúc 13:20

a) Ta có: \(D=1-2+3-4+...+99-100\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(99-100\right)\)

\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)

\(=\left(-1\right)\cdot50⋮10\)

\(\Leftrightarrow D⋮2;D⋮5\)

Ta có: \(D=\left(-1\right)\cdot50\)

\(\Leftrightarrow D=-50⋮̸3\)

b) Các ước của D là các ước của -50

\(\LeftrightarrowƯ\left(-50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

Vậy: D có 6 ước tự nhiên và 12 ước nguyên

Bình luận (1)
TM
28 tháng 2 2021 lúc 13:24

Cho D = 1 -2 + 3 - 4 + ..... + 99 -100.

=> D=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

D= (-1) . 50 = -50

a/ => D chia hết cho 2 và 5 vì tận cùng có chữ số 0

D khoongc hia hết cho 3 vì D=-50, -50 không có tổng các số bằng số chia hết cho 3

 

Bình luận (2)
NC
28 tháng 2 2021 lúc 13:27

a)ta có 1-2+3-4+...+99-100=(1-2)+(3-4)+...(99-100)

=-1+-1+-1+...+-1=-1.50=-50

=>D chia hết cho 2 vì -50 chia hết cho 2

=>D ko chia hết cho 3 vì -50 ko chia hết cho 3

=>D chia hết cho 5 vì -50 chia hết cho 5

b) \(\RightarrowƯ\left(-50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LP
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)