a Tìm m để phương trình vô nghiệm: x2 - (2m - 3)x + m2 = 0.
b Tìm m để phương trình vô nghiệm: (m - 1)x2 - 2mx + m -2 = 0.
c Tìm m để phương trình vô nghiệm: (2 - m)x2 - 2(m + 1)x + 4 - m = 0
\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)
\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)
\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)
\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)
\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)
\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)
Bài 4:
a) Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: 2x - mx + 2m - 1 = 0.
b) Tìm m để phương trình sau có vô số nghiệm: mx + 4 = 2x + m2.
c) Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất dương: (m2 - 4)x + m - 2 = 0
à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v
xinloi cậu tớ muốn giúp lắm mà tớ ngu toán:)
a)Ta có \(2x-mx+2m-1=0\\ =>x\left(2-m\right)+2m-1=0\)
Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a\ne0=>2-m\ne0\\=>m\ne2\)
b)Ta có \(mx+4=2x+m^2\\ =>mx+4-2x+m^2=0\\ =>\left(m-2\right)x=m^2-4\)
Để pt vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\m^2-4=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)\(=>m=2\)
c)Để pt có nghiệm duy nhất thì \(m^2-4\ne0>m\ne\pm2\)
Chắc vậy :v
cho phương trình (m2+2m+3)x-6=0 (m là tham số ) tìm giá trị của m để phương trình nhận x =2 là 1 nghiệm
Thay x=2 vào pt ta có:
\(\left(m^2+2m+3\right)x-6=0\\ \Leftrightarrow2\left(m^2+2m+3\right)-6=0\\ \Leftrightarrow2m^2+4m+6-6=0\\ \Leftrightarrow2m+4m=0\\ \Leftrightarrow2m\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Cho phương trình x 2 + (2m – 1)x + m 2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương
A. 1 2 < m < 7 4
B. m > 1 2
C. Cả A và B đúng
D. Không có giá trị nào của m
Phương trình x 2 + (2m – 1)x + m 2 – 2m + 2 = 0
(a = 1; b = 2m – 1; c = m 2 – 2m + 2)
Ta có ∆ = ( 2 m – 1 ) 2 – 4 . ( m 2 – 2 m + 2 ) = 4 m – 7
Gọi x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có
Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt ⇔ Δ > 0 P > 0 S > 0
⇔ 4 m − 7 > 0 1 − 2 m > 0 m 2 − 2 m + 2 > 0 ⇔ m > 7 4 m < 1 2 m − 1 2 + 1 > 0 ( l u o n d u n g ) ⇔ m > 7 4 m < 1 2 ( v o l y )
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài
Đáp án: D
Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2 m 2 – 7 = 0 nhận x = -3 làm nghiệm
A. m = 1 hoặc m = 4
B. m = -1 hoặc m = -4
C. m = -1 hoặc m = 4
D. m = 1 hoặc m = -4
Tìm m để phương trình x 4 - 2 x 2 + 3 – m 2 + 2 m = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt
A. m = -1
B. m = 3
C. -1 < m < 3
D. Cả A và B
Chọn D
Xét hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 3 ( C )
Đồ thị có dạng như hình (1)
x 4 - 2 x 2 + 3 - m 2 + 2 m = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt <=> Đường thẳng y = m 2 + 2 m cắt đồ thị C tại ba điểm phân biệt
Cho phương trình ẩnx: x2–2(m+1)x+m2–2m–3=0(1)
a) Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm .
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm x1; x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức: x12 + x22 – x1x2 = 28
a: \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2-2m-3\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2+8m+12\)
=16m+16
Để phương trình luôn có nghiệm thì 16m+16>=0
hay m>=-1
b: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2=28\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-3\left(m^2-2m-3\right)=28\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2+6m+9=28\)
\(\Leftrightarrow m^2+14m-15=0\)
=>(m+15)(m-1)=0
=>m=1
Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt
( m 2 + m + 1 ) x 2 + ( 2 m - 3 ) x + m - 5 = 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm dương x 1 , x 2 phân biệt khi và chỉ khi
Vì m 2 + m + 1 > 0 nên bất phương trình (1) ⇔ m < 3/2 và bất phương trình (2) ⇔ m > 5
Do dó không có giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Cho phương trình \(x^2-6x+2m-3=0\). Tìm \(m\) để phương trình có 2 nghiệm \(x_1\), \(x_2\) thỏa mãn \(\left(x_1^2-5x_1+2m-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2m-4\right)=2\).
cái này bạn lm cái điều kiện vs giải pt đối chiếu điều kiện Cho mik nhé
cái này mik phân tích đề Cho bạn hiểu
Để phương trình 1 cso 2 nghiệm
=> \(\Delta\ge0\)
<=>\(m\le6\)
=> Theo hệ thức Viét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x1+x2=6\\P=x1x2=2m-3\end{matrix}\right.\left(\circledast\right)\)
Vì x1 và x2 là nghiệm của pt 1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x1^2-6x1+2m-3=0\\x2^2-6x2+2m-3=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x1^2-5x1+2m-4=x1-1\\x2^2-5x2+2m-4=x2-1\end{matrix}\right.\left(\otimes\right)\)
Theo bài ra ta có :
(x12−5x1+2m−4)(x22−5x2+2m−4)=2 \(\left(\otimes\otimes\right)\)
Thay \(\left(\otimes\right)vào\left(\otimes\otimes\right)\) ta được:
\(\left(x1-1\right)\left(x2-1\right)=2\)
<=> x1x2 - \(\left(x1+x2\right)\) =1 *
Thay \(\left(\circledast\right)\) vào * ta được :
2m - 3 - 6 =1
<=>2m = 10
<=> m=5 <t/m>
Vậy....