Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
AH
9 tháng 9 2021 lúc 9:45

Lời giải:

a.

\(A=\frac{(x\sqrt{x}-4x)-(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ \sqrt{x}-4\neq 0\\ \sqrt{x}-2\neq 0\\ \sqrt{x}-1\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq 16\\ x\neq 4\\ x\neq 1\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{x(\sqrt{x}-4)-(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{2}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{(x-1)(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{\sqrt{x}+1}{2(\sqrt{x}-2)}\)

b.

Với $x$ nguyên, để $A\in\mathbb{Z}$ thì $\sqrt{x}+1\vdots 2(\sqrt{x}-2)}$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\vdots \sqrt{x}-2$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2+3\vdots \sqrt{x}-2$

$\Leftrightarrow 3\vdots \sqrt{x}-2$

$\Rightarrow \sqrt{x}-2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{1;9;25\right\}$

Thử lại thấy đều thỏa mãn.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
23 tháng 3 2022 lúc 16:08

a.\(16-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)

b.\(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
27 tháng 1 2022 lúc 15:24

a, \(16-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm4\)

b, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+2\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\2\left|x-1\right|=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

c, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}\)

Giải tương tự câu c ta được \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

d, Tương tự vậy, ta cũng tìm được \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
Xem chi tiết
TN
19 tháng 5 2021 lúc 10:22

a) Ta có: \(M=\dfrac{8x+1}{4x-5}=\dfrac{8x-10+11}{4x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+11}{4x-5}=2+\dfrac{11}{4x-5}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(2+\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow11⋮4x-5\)

Vì \(x\in Z\) nên \(4x-5\in Z\)

\(\Rightarrow4x-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;\pm1,5;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) thỏa mãn \(x\in Z\).

b) Ta có: \(A=\dfrac{5}{4-x}\). ĐK: \(x\ne4\)

Nếu 4 - x < 0 thì x > 4 \(\Rightarrow A>0\)

       4 - x > 0 thì x < 4 \(\Rightarrow A< 0\)

Để A đạt GTLN thì 4 - x là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow4-x=1\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{4-3}=5\)

Vậy MaxA = 5 tại x = 3

c) \(B=\dfrac{8-x}{x-3}\). ĐK: \(x\ne3\).

Ta có: \(B=\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-\left(x-8\right)}{x-3}=\dfrac{-\left(x-3\right)+5}{x-3}=\dfrac{5}{x-3}-1\)

Để B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\dfrac{5}{x-3}-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất

Nếu x - 3 > 0 thì x > 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}>0\) 

       x - 3 < 0 thì x < 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}< 0\)

Để \(\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất thì x - 3 là số nguyên âm lớn nhất

\(\Rightarrow x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{8-2}{2-3}=-6\)

Vậy MaxB = -6 tại x = 2.

Bình luận (1)
NT
19 tháng 5 2021 lúc 10:53

a) Để M nhận giá trị nguyên thì \(8x+1⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow8x-2+3⋮4x-1\)

mà \(8x-2⋮4x-1\)

nên \(3⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow4x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{2};0;1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
TC
28 tháng 8 2021 lúc 17:26

undefined

Bình luận (0)
H24
28 tháng 8 2021 lúc 17:27

\(\dfrac{2x}{x+1}\in Z\Rightarrow2x⋮x+1\Rightarrow2x+2-2⋮x+1\Rightarrow2\left(x+1\right)-2⋮x+1\)

Mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow-2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Rightarrow x=\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
LL
28 tháng 8 2021 lúc 17:27

\(\dfrac{2x}{x+1}\left(đk:x\ne-1\right)=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\dfrac{2}{x+1}=2-\dfrac{2}{x+1}\)

Để phân thức đã cho có giá trị nguyên thì: 

\(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\) 

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
HT
28 tháng 8 2021 lúc 17:30

x nguyên,x khác -1

x nguyên,x khác 3

tik mik nha

 

Bình luận (1)
HT
28 tháng 8 2021 lúc 18:10

để phân thức có giá trị thì x+1 khác 0

suy ra x khác -1 mà x nguyên

nên......

cái kia làm tương tự nha

tik mik nha

Bình luận (0)
NT
28 tháng 8 2021 lúc 21:44

a: Để \(\dfrac{3}{x+1}\) là số nguyên thì \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1;2;-4\right\}\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LL
30 tháng 8 2021 lúc 18:03

\(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\left(đk:x\ne-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}{2x+1}+\dfrac{1}{2x+1}=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

Do x nguyên nên để biểu thức trên có giá trị nguyên thì :

\(1⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
NT
30 tháng 8 2021 lúc 22:08

\(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x^3+x^2+2x+1+1}{2x+1}\)

\(=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

Để đó là số nguyên thì \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
2U
Xem chi tiết
PN
27 tháng 5 2020 lúc 19:30

a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)

\(< =>2x+2=12x-3\)

\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)

khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)

xong nhe 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
27 tháng 5 2020 lúc 20:00

Cái này thì EZ mà sư phụ : ]

a) 2(x+1) = 3(4x-1)

=> 2x + 2 = 12x - 3

=> 2x - 12x = -3 - 2

=> -10x = -5

=> x = 1/2

Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(x-5=0\Rightarrow x=5\)

\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa