cho hàm số y=\(x^2\) (P) và y=2(m-3)x+m-9 (d), m là tham số, m∈R
a)với giá trị nào của m thì (d) là hàm số bậc nhất đồng biến
b)tìm m để đồ thị(P) và (d) tiếp xúc nhau, tìm tọa độ tiếp điểm.
c)xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm.
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-6>0
hay m>3
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-\left(2m-6\right)x-m+9=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m-6\right)^2-4\left(-m+9\right)\)
\(=4m^2-24m+36+4m-36\)
=4m2-20m
Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m(m-5)=0
=>m=0 hoặc m=5
Cho 2 hàm số:
(P):y=x2
(D):y=2x+m
với giá trị nào của m thì đường thẳng(D)
a)không cắt pa-ra-bol
b)tiếp xúc với pa-ra-bol(P)?tìm tọa độ tiếp điểm?
c)cắt pa-ra-bol(P) tại 2 điểm phân biệt
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x+m=0\)
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4m=-4m+4\)
a: Để (d) không cắt (P) thì -4m+4<0
=>-4m<-4
hay m>1
b: Để (d) tiếp xúc với (P) thì 4-4m=0
hay m=1
c: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+4>0
=>-4m>-4
hay m<1
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(-2x+m=2x^2 \\ \Leftrightarrow 2x^2+2x-m=0 (1)\)
d tiếp xúc P \(\Leftrightarrow (1) \) có nghiệm kép.
\(\Leftrightarrow \Delta'=0 \Leftrightarrow 1^2-2.(-m)=0 \Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2} \)
Vậy \(m=\dfrac{-1}{2}\)
cho parabol (P):y=x2và đường thẳng (D):y=mx-m+1
a, CMR (D) và (P) luôn cóđiểm chung với mọi giá trị của m
b,với giá trị nào của m thì (D) và (P) tiếp xúc với nhau
c,vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số tìm được ở câu b,
a,phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
x2 = mx - m + 1 (1) \(\Leftrightarrow\) x2 - mx + m - 1 = 0
\(\Delta\) = m2 - 4m +4 = (m - 20)2\(\ge\)0 với mọi giá trị của m
\(\Rightarrow\) phương trình (1) luôn luôn có nghiệm hay (D) và (P) luôn luôn có điểm chung voeí mọi giá trị của m
b,(D) tiếp xúc với (P) khi (1) có nghiệm kép hay :
\(\Delta\) = ( m - 2 )2 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 2
lúc đó phương trình củađường thẳng (D) là : y = 2x -1
c, tự vẽ đồ thị nha
trên đồ thị ta thấy (P) và (D) tiếp xúc nhau tại điểm A (1;1)
CÂU 1: cho hàm số \(y=ax^2+bx+c\).(P). Với giá trị nào của m thì (d) =mx-1 tiếp xúc (P) biết (P) đi qua A(0;1); B(1;0) và C(-1;2)
CÂU 2 : CHo \(A=-2x^3+4x^2-x-1\). Rút gọn A
Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = 2 x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số y = 2 x − 3 x − 1
A. m ≠ 2 2
B. m = ± 2 2 + 1
C. m ≠ ± 2
D. m = ± 2 2
Đáp án D
Để đồ thị (C)tiếp xúc với (d) khi và chỉ khi 2 x − 3 x − 1 = 2 x + m 2 x − 3 x − 1 ' = 2 x + m ' có nghiệm
⇔ x − 1 ≠ 0 2 x − 3 = x − 1 2 x + m 2 x − 1 2 = 1 ⇔ x = 1 ± 1 2 m = 2 x − 3 x − 1 − 2 x ⇒ m = ± 2 2
Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = 2 x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số y = 2 x − 3 x − 1 ?
A. m ≠ 2 2
B. m = ± 2 2 + 1
C. m ≠ ± 2
D. m = ± 2 2
Đáp án D
Để đồ thị (C) tiếp xúc với (d) khi và chỉ khi 2 x − 3 x − 1 − 2 x + m 2 x − 3 x − 1 ' = 2 x + m ' có nghiệm
⇔ x − 1 ≠ 0 2 x − 3 = x − 1 2 x + m 2 x − 1 2 = 1 ⇔ x = 1 ± 1 2 m = 2 x − 3 x − 1 − 2 x ⇒ m = ± 2 2
cho hàm số y=1/4x^2 có đồ thị là (p) và hàm số y=x+m có đồ thị là (d)
a) Vẽ đồ thị (p) của hàm số y=1/4x^2
b) Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc với (p). Tìm tọa độ tiếp điểm
a) vẽ bạn tự vẽ nha
b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)
\(\Delta^,=4+4m\)
Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)
\(\Leftrightarrow4+4m=0\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Thay m=-1 vào pt (1) ta được :
\(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)
Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y)
=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)