Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2021 lúc 7:42

vì chúng có khả năng đặc biệt đó là phát hiện và định hướng đường bay theo từ trường của Trái Đất. Con người không có khả năng này, nhưng ở một số loài chim thì có và theo nhiều mức độ khác nhau, trong đó bồ câu đá là nhạy với từ trường nhất. Chính vì thế, loài chim này dễ dàng tìm được đường về nhà nhất nếu chúng bay theo hướng Bắc-Nam so với hướng Đông-Tây, vì từ trường di chuyển từ cực Bắc đến cực Nam và ngược lại.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2021 lúc 10:00

Khả năng

Khả năng đưa thư của loài bồ câu đã được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại. Tuy nhiên bồ câu đưa thư đơn giản chỉ lần theo các tuyến đường, chim bồ câu có khả năng bắt chước và ghi nhớ rất tốt, quá trình tiến hóa được thúc đẩy bởi khả năng ghi nhớ dài hạn, cho phép động vật nhớ những sự kiện đặc biệt ở thế giới bên ngoài và những hành vi phù hợp với sự kiện ấy. Do đó, để có thể sinh tồn, khả năng ghi nhớ dài hạn ở động vật ngày càng được hoàn thiện. Loài chim bồ câu nắm bắt rất hiệu quả những con đường khi chúng bay có đôi. Nếu có bạn đồng hành, chúng sẽ đủ thông minh để làm con đường ngắn lại hơn là khi bay một mình.

Các bưu tá viên bồ câu không tìm đường đến địa chỉ người nhận thư bằng cách định hướng theo mặt trời. Chúng bay dọc theo đường lớn, chuyển hướng ở các giao lộ, thậm chí vòng theo bùng binh. Chim bồ câu có thể tự tìm đường khi thực hiện các cuộc hành trình dài, ngay cả lần đầu tiên làm nhiệm vụ. Khi bay nhiều lần trên cùng một tuyến đường, chúng thường nghỉ ngơi ở một chỗ quen thuộc trên đường đi. Khả năng tìm hướng bay bằng khứu giác của bồ câu.

Huấn luyện

Bài chi tiết: Nuôi chim

Họa phẩm về bồ câu đưa thư mang một cánh thư đến cho một cô tiểu thư

Bồ câu đưa thư thì cũng nuôi như bồ câu bình thường, nhưng sẽ nuôi tại một cơ sở nào đó để nhận thư, khi muốn chúng đưa thư thì chúng ta mang chúng theo, đến khi cần chúng mang thư thì viết thư ngắn gọn buộc vào chân và thả chúng ra, chúng sẽ tìm đường bay về nhà và mang theo bức thư đó, người nhà chúng ta sẽ nhận được thư. Không phải giống nào cũng đưa được thư, mà chỉ có một số giống bồ câu đưa được thư mà thôi. Người ta thường mua chim con tầm từ 4 đến 8 tuần tuổi, nuôi chúng lớn khoảng 3 tháng thì có thể tập huấn gần trong vòng vài chục km với các khoảng cách tăng dần hay đợi đến khi con chim bắt đầu cặp đôi để sinh sản thì đem chúng đi tập huấn. Đến tuổi này thì có thể tập huấn các khoảng cách.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
HT
11 tháng 4 2021 lúc 9:54

 :Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là "bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là "chim câu đua".Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng

Tóm tắt :

Từ 2000 năm trước vào thời La Mã cổ người ta dùng chim bồ câu để đưa thư, nưng chú chim thay con người truyền tin này được gọi à '' bồ câu đưa thư". Ngày nay người t cò dùng chim bồ câu để tổ chức các cuộc thi thể thao, được gọi là "chim câu đưa" . Trong quân đội họ huấn luyện bồ câu để đưa thư phogf khi trường hợp thiết bị truyền thông mất tác dụng .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2016 lúc 20:41

 thân chim bồ câu có hình thoi để làm giảm sức cản không khí 

Bình luận (0)
NL
13 tháng 3 2016 lúc 21:30

- Chim bồ câu có hình dáng bên ngoài là hình thoi vì như vậy sẽ giúp chim giảm nhẹ sức cản không khí khi bay.

Bình luận (0)
KN
14 tháng 3 2016 lúc 13:20

De giam suc can cua khong khi khi bay

 

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
BF

tk

Trong Do Thái giáo và Kitô giáo, con chim bồ câu là biểu tượng của hòa bình bởi  theo Kinh Thánh, nó đã đem cành ô liu báo hiệu cho con tàu Nô-ê rằng Thiên Chúa đã thôi cơn thịnh nộ.

Bình luận (0)
TT
4 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tham khảo:

Trong Do Thái giáo và Kitô giáo, con chim bồ câu là biểu tượng của hòa bình bởi  theo Kinh Thánh, nó đã đem cành ô liu báo hiệu cho con tàu Nô-ê rằng Thiên Chúa đã thôi cơn thịnh nộ.

Bình luận (0)
KA
4 tháng 3 2022 lúc 21:15

Refer

Trong Do Thái giáo và Kitô giáo, con chim bồ câu là biểu tượng của hòa bình bởi  theo Kinh Thánh, nó đã đem cành ô liu báo hiệu cho con tàu Nô-ê rằng Thiên Chúa đã thôi cơn thịnh nộ.

Bình luận (0)
4Q
Xem chi tiết
H24
Bình luận (0)
IP
24 tháng 2 2022 lúc 19:29

- Chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thà lằn bóng đuôi dài mà em.

Bình luận (1)
WG
Xem chi tiết
IP
14 tháng 3 2021 lúc 20:59

 Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng ? chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời ?

 - Vì ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển 

- Để chim bồ câu đực trở nên nhẹ khi bay kiếm mồi.

Bình luận (0)
AL
14 tháng 3 2021 lúc 20:56

Để cơ thể chim trở nên nhẹ khi bay.

 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2021 lúc 13:43

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng 

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản

Bình luận (2)
H24
3 tháng 2 2021 lúc 13:45

Vì chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
MS
29 tháng 2 2016 lúc 14:19

Thỏ có cơ hoành vì nó hô hấp bằng phổi nên cần có cơ hoành để hô hấp dễ dàng hơn.

Chim bồ câu không có cơ hoành vì ngoài hô hấp bằng phổi thì nó còn có thể hô hấp bằng túi khí nên nó không cần có cơ hoành.

 

Bình luận (0)
NM
29 tháng 2 2016 lúc 21:36

Vì thỏ có thể quẹo nhanh, còn các con vật khác thì ko quẹo nhanh bằng thỏ và sẽ chạy thẳng (quá đà), khi quay lại thì thỏ đã chạy đằng xa rồi. 

Bình luận (0)
HT
1 tháng 3 2016 lúc 8:46

thick vz

 

Bình luận (0)