Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
GD
21 tháng 2 2021 lúc 20:52

a) Ta có:

(5^2n+1) + (2^n+4) + (2^n+1) = (25^n).5 - 5.(2^n) + (2^n).( 5 + 2^4 +2) = 5.( 25^n - 2^n ) + 23.2^n chia hết cho 23.  

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AH
25 tháng 2 2021 lúc 17:01

Lời giải:

a) 

\(5^{2n+1}+2^{n+4}+2^{n+1}=5.25^n+16.2^n+2.2^n\)

\(\equiv 5.2^n+16.2^n+2.2^n\pmod {23}\)

\(\equiv 23.2^n\equiv 0\pmod {23}\)

Ta có đpcm.

b) 

\(2^{2n+2}+24n+14\) hiển nhiên chia hết cho $2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n=3k+1$:

$2^{2n+2}+24n+14=2^{6k+4}+72k+38$

$=16.2^{6k}+72k+38\equiv 16+72k+38=54+72k\equiv 0\pmod 9$

Nếu $n=3k$:

$2^{2n+2}+24n+14=2^{6k+2}+72k+14=4.2^{6k}+72k+14$

$\equiv 4+72k+14=18+72k\equiv 0\pmod 9$

Nếu $n=3k+2$:

$2^{2n+2}+24n+14=2^{6k+6}+72k+62\equiv 1+72k+62$

$\equiv 63+72k\equiv 0\pmod 9$

Vậy tóm lại $2^{2n+2}+24n+14$ chia hết cho $9$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow 2^{2n+2}+24n+14\vdots 18$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
WJ
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2019 lúc 21:10

a) Ta có:

17 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(17)

=>Ư(17)={-1;1;-17;17}

Ta có bảng sau:

n-3-11-1717
n24-1420
KLtmtmloạitm

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 11 2019 lúc 21:16

b) Ta có:

n+8 chia hết cho n+7

=>n+7+1 chia hết cho n+7

=>1 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n+7=-1=>n=-8(loại)

+)n+7=1=>n=-6(loại)

Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 11 2019 lúc 21:20

c) Ta có:

2n-9 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+1 chia hết cho n-5

=>1 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n-5=-1=>n=4(tm)

+)n-5=1=>n=6(tm)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
Xem chi tiết
H24
23 tháng 7 2017 lúc 18:57

a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}

Ta có bảng :

n+2-1-2-4-5-10-2012451020
n-3-4-6-7-12-22-1023818

Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}

b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

2n+3-1-2-4-8-16124816
n-2\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(\frac{-11}{2}\)\(\frac{-19}{2}\)-1\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{13}{2}\)

Vậy ...

c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-2-1-2-3-61236
n10-1-43458

Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}

e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}

Ta có bảng :

2n+1-1-2-7-1412714
n-1\(\frac{-3}{2}\)-4\(\frac{-15}{2}\)0\(\frac{1}{2}\)3\(\frac{13}{2}\)

f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-3-61236
n0\(\frac{-1}{2}\)-1\(\frac{-5}{2}\)1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HG
22 tháng 1 2016 lúc 19:35

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

Bình luận (0)
HG
22 tháng 1 2016 lúc 19:30

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}

Bình luận (0)
HG
22 tháng 1 2016 lúc 19:32

b) n + 5 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 4 chia hết cho n+ 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\){-1;1;-5;5}

=> n \(\in\){-2;0;-6;4}

Mà n thuộc N

=> n \(\in\){0;4}

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
VB
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa