Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 6 2018 lúc 16:01

- Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không bị mất mát gì nhiều trong chiến tranh.

- Khác nhau: 

        + Kinh tế Mỹ phát triển cực kỳ nhanh chóng do cải tiến kỹ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyển, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

        + Ở Nhật phát triển không đều, mất cân đối (trong vòng mấy năm đầu) rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2020 lúc 21:30

*Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.

 

*Khác:

 

Nhật Bản

- Áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh.

- Phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật.

- Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ bóc lột công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động trong nước.

- Phát triển không cân đối, không ổn định về mặt công nghiệp và nông nghiệp.

- Chỉ phát triển trong một vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng.

- Công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu ⇒ Kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TT
28 tháng 12 2021 lúc 19:00

Bình luận (1)
TT
28 tháng 12 2021 lúc 19:01
Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NV
20 tháng 12 2022 lúc 21:31

TK:

Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. + Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

Bình luận (3)
DL
Xem chi tiết
VU
23 tháng 12 2016 lúc 21:43

Tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quố tế:

+ Công nghiệp của Mĩ chiếm 48% thế giới

+ Trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới

So sánh:

Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cả hai nước này đều có nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đó chỉ là thời gian đầu. Còn thời gian sau (từ năm 1929 đến năm 1939) thì kinh tế của 2 nước đã có sự chuyển biến lớn: cả hai nước đều phải chịu cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng.

Bình luận (0)
NT
11 tháng 12 2017 lúc 22:43

sau chiến tranh thế giới thứ nhất mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế do đó mĩ trở thành trung tâm thương mại và tài chính quốc tế:

+công nghiệp mĩ chiếm 48% thế giới

+trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới

Bình luận (0)
MT
30 tháng 12 2019 lúc 18:42

Giống nhau

+ Đều không bị chiến tranh tàn phá

+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...

- Khác nhau

+ Mĩ: - Là nước thắng trận

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:

+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh

- Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận

- Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn

- Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
3 tháng 2 2017 lúc 16:37

Từ thập kỉ 90, Nhật Bản bắt đầu bước vào thời kì suy thoái, tuy nhiên Nhật Bản vẫn duy trì là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.

Về khoa học-kĩ thuật: Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh khác nhau và hợp tác có hiệu quả với Mĩ, Liên Xô.

Văn hóa: Nhật Bản vẫn luôn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình.

Chính trị: Từ năm 1993-2000, chính quyền Nhật Bản thuộc về các Đảng đối lập hoặc liên minh các Đảng phái khác nhau.

Đối ngoại: Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Bình luận (0)