Em hãy Nhận xét về biện pháp của Nhật Bản nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?
Em hãy Nhận xét về biện pháp của Nhật Bản nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?
Tham khảo:
* Biện pháp:
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và giải quyết khó khăn về nguyên liệu và thị trường, Chính phủ Nhật Bản cho tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược:
- Khởi đầu chiếm Trung Quốc, sau đó là Châu Á và toàn thế giới.
- Hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.
- Thập niên 1930, thiết lập chế độ phát xít, sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ.
*Nhận xét:
- Bị phản đối dữ dội
- Các phong trào diễn ra sôi nổi.
- Hạt nhân là Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức chống lại phát xít hóa, lôi cuốn nhân dân, binh lính, sĩ quan.
- Năm 1939 có tới 40 cuộc đấu tranh phản chiến.
- Kết quả: cuộc đấu tranh thất bại, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật.
công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay có thể học tập kinh nghiệm gì từ cuộc Duy Tân Minh Trị của Nhật Bản?
giúp mik với mik cần gấp ạ:(
so sánh điểm giống và khác giữa nước mỹ và nhật bản trong những năm 1929-1939? giải thích vì sao có sự khác nhau đó? mong được nhận câu trả lời gấp đang cần ạ,cảm ơn
Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
- Kinh tế Nhật Bản sau CTTG thứ nhất?
- Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
giúp mik vs :)
ngắn gọn thui nha =))
Câu 1: Con đường vượt qua khủng hoảng Nhật Bản khác với Mĩ ở điểm nào?
Câu 2: Quá trình phát xít hóa ở Nhật và Đức có điểm nào giống và khác nhau?
Câu 3: So sánh mối quan hệ Nhật Bản với Việt Nam trước năm 1945 và trong thời kì hiện nay ( Lấy dẫn chứng cụ thể )?
Năm 1914 vùng đất nào của Trung Quốc trở thành thuộc địa của Nhật? *
1 điểm
A. Bán đảo Liêu Đông
B. Đài loan
C. Sơn Đông.
D. Cảng Lữ Thuận.
Trong cải cách giáo dục, nội dung nào dược tăng cường trong chương trình giảng dạy ở Nhật Bản? *
1 điểm
A. Nội dung về khoa học và kĩ thuật.
B. Nội dung về pháp luật.
C. Nội dung về công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
D. Nội dung về giáo lí của các tôn giáo.
Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhản dân các nước Đông Nam Á? *
1 điểm
A. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh.
B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.
C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.
D. Cả ba ý trên.
Sự gắn bó, đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp được thể hiện ở những điểm nào? *
1 điểm
A. A-cha-Xoa lập căn cứ chông Pháp ở vùng Bảy Núi (Châu Đốc Việt Nam) liên minh với nghĩa quân Thiên Hộ Dương.
B. Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền.
C. Năm 1901, một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên
Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục và quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884 -1913) đúng hay sai? *
1 điểm
A. Đúng
B. Sai.