1 . Em hãy trình bày các thành phần của máy tính
2 Em hiểu thế nào về HĐMS-DOS
Em hãy trình bày các thành phần của máy tính
Mạng máy tính bao gồm ba thành phần:
-Các máy tính.
-Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau.
-Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.
CPU, RAM, Ổ cứng, Thiết bị đầu vào, Màn hình, Ổ đĩa quang, Card mạng.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về axit clohidric theo dàn ý sau: Thành phần hóa học
Thành phần hóa của axit clohidric:
- CTHH: HCl
- Phân tử có 1 nguyên tử H.
- Gốc axit là Cl có hóa trị là I.
Nhân dịp tìm hiểu chủ đề Ngày Môi trường thế giới, lớp em tổ chức thuyết trình về chủ đề Điều kì diệu của thế giới tự nhiên. Hãy lắng nghe phần trình bày của các bạn và tóm tắt lại các nội dung trình bày theo các bước đã học trong bài Điểm tựa tinh thần.
Gợi ý
- Trong vai trò người nói.
+ Đề xuất ý tưởng thiết kết làm báo tường khổ A0.
+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm môi trường,....
+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp thực tế xung quanh tạo tính thân cận, chân thực.
+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
- Trong vai trò người nghe.
+ Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn như quả cầu Trái Đất chia 2 nửa: ô nhiễm và không ô nhiễm.
+ Nội dung cần phong phú hơn như thêm các bài nhạc, clip thực tế, vlog,...
+ Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi.
+ Tiết mục văn nghệ đa dạng, có tầm ảnh hưởng nhận thức: có thể đóng kịch về chủ đề môi trường.
em hiểu như thế nào về câu " sau cơn mưa trời lại sáng" hãy trình bày quan điểm của em bằng bài văn nghị luận
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/giai-thich-cau-tuc-ngu-sau-con-mua-troi-lai-sang-faq445929.html
Em hãy trình bày về luật pháp và quân đội thời Lý? Em hiểu như thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?
câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
HT
Luật pháp
– 1042 , nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
Quân đội
-gồm 2 bộ phận : cấm quân và quân địa phương
Thi hành chính sách Ngụ binh U Nông
Câu hỏi!
1.Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
2.Tại sao CPU có thế coi là bộ não của máy tính?
3.Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
4.Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính.(Câu này các bạn không giải cũng được, vì mình biết)
5.Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
Giải hộ , mình đang gấp lắm, ai giải đúng, mình tick cho( ko cần giải cầu kì)
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:
bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.
2. Tại sao CPU có thể coi là bộ não của máy tính?
=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.
4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.
=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....
5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.
=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.
- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào / ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.
2.Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào( input) để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển (out put) dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính.
Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị.
Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).
3.
Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ liệu không bị mất đi), hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ nhớ này bị mất hết dữ liệu).
Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ...
Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: RAM máy tính, Cache...
Hầu hết các bộ nhớ nêu trên thuộc loại bộ nhớ có thể truy cập dữ liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự.
Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
4. Câu 3 ns rồi
5. - Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính
VD: DOS, Windows 98, Window XP
-Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể
VD: Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word), phần mềm trò chơi, phần mềm học tập,...
hãy trình bày hiểu biết của em về ít nhất hai loại virus máy tính mà em đã được học
em hiểu thế nào về câu nói của người mẹ trong văn bản cổng trường mở ra :'' đi đi con hãy can đảm lên ,thế giới này là của con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra''. hãy trình bày thành một số đoạn văn
Câu 1: Em hãy trình bày hiểu biết của em về vùng đất Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc?
Câu 2 : Nêu đặc điểm về trang phục Hà Nội xưa và nay? Là học sinh em cần mặc trang phục như thế nào khi đến trường?
Câu 3: Bằng kiến thức em đã học trình bày một số đặc điểm về Đền Cổ Loa?
-----Hết-----
Giải giúp mình bài này nhé
Mình cảm ơn nhiều
tham khảo
C1
Nước Âu Lạc là bước kế tục và phát triển cao hơn của nước Văn Lang và trên một phạm vi rộng lớn hơn của người Việt và người Tây Âu. Tổ chức bộ máy nhà nước và các đơn vị hành chính dưới thời Âu Lạc vẫn chưa có gì thay đổi khác với thời Văn Lang của các Vua Hùng. Đứng đầu nhà nước là Thục An Dương Vương. Dưới đó, trong triều vẫn có các Lạc hầu giúp vua cai quản đất nước. Ở các địa phương (bộ) vẫn do các Lạc tướng đứng đầu quản lý. Đơn vị hành chính cấp cơ sở vẫn là các công xã nông thôn (kẻ, chiềng, chạ).
Mặc dù nước Âu Lạc tồn tại không lâu, chỉ trong khoảng từ năm 208 đến năm 179 tr.CN, nhưng về các mặt vẫn tiếp tục được phát triển trên cơ sở kế thừa những thành tựu đã đạt được thời Văn Lang, nhất là trên lĩnh vực quân sự.
Theo tài liệu khảo cổ thì An Dương Vương xây dựng được một đạo quân khá mạnh sử dụng thành thạo cung tên. Các loại vũ khí phong phú, đa dạng và hơn vạn mũi tên đào được ở chân thành Cổ Loa đã chứng tỏ điều đó. Âu Lạc còn có thuỷ quân và được luyện tập khá thường xuyên. Sau khi nước Âu Lạc ra đời, Thục An Dương Vương đã chọn Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) làm Kinh đô và cho xây dựng thành Cổ Loa kiên cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.
2.
Cũng có thể đó là hình những chiến binh đang cầm vũ khí, trên vũ khí lại được cắm lông chim vì chim dường như là vật tổ của cộng đồng người Việt cổ khi đó, hình ảnh này được miêu tả đáng yêu và phổ biến trên trống đồng. Cũng có cảnh đôi trai gái giã gạo, người con trai được miêu tả như mặc khố chứ không phải mặc áp ngày hội. Hình ảnh trang phục còn được thể hiện hết sức sống động và duyên dáng nơi tượng người phụ nữ khắc họa trên cán dao găn thời này: mặc áo chẽn, bó gọn lưng ong, váy dài chấm gót, có nhiều hoa văn đẹp trên váy áo, thắt lưng ngang hông, đầu đội mũ cao, thắt dải ngang trán.
Đối với trang phục thường ngày thời kỳ này không khác biệt nhiều so với trang phục của người dân Văn Lang - Âu Lạc nói chung: Nam mình trần, đóng khố, thân thể, chân tay đều có xăm hình giao long (rồng) và các hình khác. Nữ mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực bó sát vào người, phía trong mặc yếm che kín. Hai loại áo này có thể là chui đầu hoặc cài khuy bên trái, trên áo cũng có hoa văn trang trí. Thắt lưng có ba hàng chấm trang trí cách đều nhau quấn ngang bụng làm cho thân hình tròn lẳn. Đầu và cuối thắt lưng thả xuống phía trước và sau người, tận cùng bằng những tua rủ. Váy bó sát thân với mô típ chấm tròn, những đường gạch chéo song song và hai vòng tròn có chấm ở giữa. Màu sắc thường là màu vàng, đen, đỏ nâu, xám nhạt, vàng nhạt.
Các loại vòng tay, vòng cổ chân và vòng tai bằng đá, bằng đồng cũng là những vật liệu trang sức phổ biến cả ở nam và nữ. Đặc biệt, có những vòng hoa tai bằng đá gắn quả nhạc hay hình con thú. Những chuỗi hạt thường thấy gồm các hạt hình trụ, trái xoan hay hình cầu. Đàn ông đàn bà đều nhuộm răng đen và có tục ăn trầu cho đỏ môi.
3.
- Về mặt xã hội, với sự phân bố từng khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự phân hóa của xã hội thời ấy. Thời kỳ này, vua quan không những đã tách khỏi dân chúng mà còn phải được bảo vệ chặt chẽ, sống gần như cô lập hẳn với cuộc sống bình thường. Xã hội đã có giai cấp và có sự phân hóa giàu nghèo rõ ràng hơn thời Vua Hùng.
- Về mặt văn hóa, là một tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt Cổ. Hàng năm, vào ngày 6 tháng Giêng Âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã có công xây thành, tạo dựng lên Khu Di tích Cổ Loa.
Từ những đặc điểm đã nêu ở trên về vị trí, ý nghĩa của thành Cổ Loa cho thấy đó là một thành cổ ra đời từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên do Thục Phán An Dương Vương khởi dựng. Tích hợp vào Thủ đô Hà Nội bây giờ, Cổ Loa vừa tăng sự lâu đời của đô thị Hà Nội thêm lên hàng nghìn tuổi, vừa bổ sung cho vị trí và vai trò trung tâm, đầu não, phồn thịnh của miền đất Thượng kinh này. Những tính chất đặc trưng một thời vàng son của thành cổ: Kinh thành, quân thành, thị thành cổ đại, cùng với những giá trị của một quá trình rất lâu dài đấu tranh bảo vệ - bảo tồn bản sắc - bản lĩnh của mình đã làm tôn lên giá trị của Cổ Loa và Thăng Long - Hà Nội một ngàn năm tuổi.
Trình bày hiểu biết về Hà Nội thời Văn Lang