Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
MY
24 tháng 11 2021 lúc 22:37

\(x-4\sqrt{x+3}+m=0\)

\(\Leftrightarrow x+3-4\sqrt{x+3}-3+m=0\left(1\right)\)

\(đăt:\sqrt{x+3}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-4t-3+m=0\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-3=-m\left(2\right)\)

\(\left(1\right)-có-2ngo-phân-biệt\Leftrightarrow\left(2\right)có-2ngo-phân-biệt-thỏa:t\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=-3\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)min=\dfrac{-\Delta}{4a}=-7\Leftrightarrow t=2\)

\(\Rightarrow-7< -m\le-3\Leftrightarrow3\le m< 7\)

Bình luận (2)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 5 2018 lúc 13:27

Đáp án C

Phương pháp:

Đặt 2 x = t t > 0 , đưa về phương trình bậc 2 ẩn t, tìm điều kiện của phương trình bậc 2 ẩn t để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt.

Cách giải: Đặt 2 x = t t > 0 khi đó phương trình trở thành  t 2 − 2 m t + m + 2 = 0 *

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Khi  đó:  Δ ' > 0 S > 0 P > 0 ⇔ m 2 − m − 2 > 0 2 m > 0 m + 2 > 0 ⇔ m > 2 m < − 1 m > 0 m > − 2 ⇒ m > 2

Chú ý và sai lm: Rất nhiều học sinh sau khi đặt ẩn phụ thì quên mất điều kiện t > 0, dẫn đến việc chỉ đi tìm điều kiện đề phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
GB
Xem chi tiết
RH
4 tháng 2 lúc 22:53

Đặt \(t=2^x>0\).

Phương trình ban đầu trở thành: \(t^2-2t+m=0\) (*)

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì (*) phải có 2 nghiệm phân biệt dương: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\t_1+t_2>0\\t_1t_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m>0\\2>0\left(đúng\right)\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 8 2018 lúc 11:38

Chọn D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 11 2017 lúc 8:09

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
TY
21 tháng 3 2022 lúc 10:21

cíu!!!

Bình luận (0)
NT
21 tháng 3 2022 lúc 10:23

Trường hợp 1: \(m\ne\pm2\)

Để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì phương trình này sẽ có hai nghiệm trái dấu

=>\(m^2-4< 0\)

hay -2<m<2

Trường hợp 2: m=2

Pt sẽ là 1=0(vô lý)

Trường hợp 3: m=-2

=>-4x2+1=0(nhận)

Vậy: -2<=m<2

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 4 2018 lúc 9:32

Dựa vào bảng biến thiên hàm f(x), ta thấy để phương trình (1) có 2 nghiệm thực x phân biệt thì phương trình (2) phải có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0;1), nghiệm còn lại (nếu có) khác 1. Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = 3 5 x - 1 2  và đường thẳng y = 2 m - 1  nên điều kiện của m thỏa mãn là  0 < 2 m - 1 < 1 ⇔ 1 2 < m < 1

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 9 2019 lúc 1:54

Chọn đáp án D

 nên là hàm đồng biến trên từng khoảng xác định.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 11 2017 lúc 14:48

Chọn A

Bình luận (0)