Hai pt bậc 2 x^2+ax+1=0 và x^2-x-a=0
giải hộ em
mọi người cho mình hỏi ,
đối với dạng pt 2 ẩn , full bậc 2,3,... thì ta có cách giải tổng quát như này
vd : \(ax^2+by^2+cxy=0\Leftrightarrow\frac{ax^2}{x^2}+\frac{by^2}{x^2}+\frac{cxy}{x^2}=0\)
\(ax^3+by^3+cx^2y=0\Leftrightarrow\frac{ax^3}{x^3}+\frac{by^3}{x^3}+\frac{cx^2y}{x^3}=0\)
vậy đối với pt 2 ẩn , chưa cả bậc 3 , bậc 2 , bậc 1 , và hằng số ? thì ta giải kiểu gi ví dụ
\(ax^3+by^3+cx^2+dy^2+ex+fx+n=0\) thì ta giải kiểu gì , mong thầy cô giúp
lớp 1 học thế này tôi cũng bó tay
giải hệ phương trình:
(1) x^2+y^2=1
(2) x^2-x=y^2-y
a) giải hpt
b) cho pt bâc hai ax^2+bx+c=0. gọi hai nghiệm là x1 x2. lập pt bậc hai có hai nghiệm là 2x1+3x2 & 3x1+2x2.
giúp mình câu b? tksss
: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn x: A) 2 + x = 0 B) 0x – 1 = 0 C) x + x2 = 0 D) 2y + 1 = 0
Giải thích giúp mik luôn nha
Ai chưa ngủ hộ tui mấy bài này nhé, 1 thui cx đc :>>
1) Cho a,b thỏa mãn a+b>=2 . CM pt (x^2 + 2a^2b+b^5)(x^2+2ab^2+a^5)=0 luôn có nghiệm
2)Tìm m để pt 2x^2-4mx+2m^2-1=0 (với ẩn x,tham số m) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn 2x1^2 + 4mx2+ 2m^2<2017
3) Cho a,b khác 0 thỏa mãn 1/a+1/b=1/2 chứng minh pt (x^2+ax+b)(x^2+bx+a)=0 luôn có nghiệm
Đề bài 1 có nhầm chỗ nào không bạn ???
Bài 3 :
( x2 + ax + b )( x2 + bx + a ) = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+ax+b=0\left(^∗\right)\\x^2+bx+a=0\left(^∗^∗\right)\end{cases}}\)
\(\left(^∗\right)\rightarrow\Delta=a^2-4b,\)Để phương trình có nghiệm thì \(a^2-4b\ge0\Leftrightarrow a^2\ge4b\Leftrightarrow\frac{1}{a}\ge\frac{1}{2\sqrt{b}}\left(3\right)\)
\(\left(^∗^∗\right)\rightarrow\Delta=b^2-4a\), Để phương trình có nghiệm thì \(b^2-4a\ge0\Leftrightarrow\frac{1}{b}\ge\frac{1}{2\sqrt{a}}\left(4\right)\)
Cộng ( 3 ) với ( 4 ) ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{2\sqrt{a}}+\frac{1}{2\sqrt{b}}\)
<=> \(\frac{1}{2\sqrt{a}}+\frac{1}{2\sqrt{b}}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{8}< \frac{1}{4}\)( luôn luôn đúng với mọi a ,b )
B3 tui lm đc r, bn lm nhìn rối thế @@ Đề bài ko sai đâu hết nhé bn
Vâng cj ,mai em làm 2 bài còn lại được ko ạ ???
(x + 1)2 - 3(x + 1) = 0
giải pt
\(\left(x+1\right)^2-3\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)-3\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
cho pt x^2-2(m+1)x+2m+1=0
giải và biện luận pt theo tham số
b) tìm m để pt có 2 nghiệm
(x1-x2)=8
x1x2-2(x1+x2) < hoặc bằng 5
Giá trị của m để đường thẳng y=x-2 cắt đồ thị hàm số y=mx2 tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung
A.0<m<\(\dfrac{1}{8}\) B.m<0 C.m<\(\dfrac{1}{8}\) D.m≠0
Giải thích chi tiết hộ em với ạ
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm: $mx^2=x-2$
$\Leftrightarrow mx^2-x+2=0(*)$
Để 2 đths cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt
Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=1-8m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m< \frac{1}{8}\end{matrix}\right.(I)\)
Hoành độ giao điểm khi đó là 2 nghiệm $x_1,x_2$ của pt $(*)$
Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=\frac{1}{m}; x_1x_2=\frac{2}{m}$
Để 2 điểm phân biệt nằm ở 2 phía của trục tung thì $x_1,x_2$ trái dấu
Tức là $x_1x_2<0\Leftrightarrow\frac{2}{m}<0$
$\Leftrightarrow m<0$
Kết hợp với $(I)$ suy ra $m<0$
\(Bước 1\) Lập phương trình hoành độ
Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x-2=mx^2\\ \Leftrightarrow-mx^2+x-2=0\)
\(Bước2\) Để hai hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung => pt có 2 nghiệm trái dấu
\(a\times c< 0\\ \Leftrightarrow\left(-m\right).\left(-2\right)< 0\\ \Leftrightarrow2m< 0\\ \Leftrightarrow m< 0\\ =>B\)
Chứng tỏ pt sau vô nghiệm
a) x2+2x+3=0
b) Căn bậc hai x +1 = 2 căn bậc hai -x
Cho pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0, (a khác 0) có hai nghiệm x1;x2 thuộc [0;1]. Tìm GTLN của biểu thức \(A=\frac{\left(a-b\right)\left(2a-b\right)}{a\left(a-b+c\right)}\)