Ai giúp mình câu này với
Lập bảng so sánh kinh vùng tế
ĐB sông hồng | TD&MNBB | BTB | DHNTB | Tây nguyên | |
-vị trí địa lý,giới hạn lãnh thổ | |||||
-ĐKTNTN& tự nhiên | |||||
-thuận lợi | |||||
-khó khăn | |||||
-Đặc điểm dân cư,xh | |||||
Thế mạnh phát triển kt |
Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?
A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.
Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?
A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu Đông Nam Bộ:
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo
Câu 5: Tỉ lệ dân số thành thị của Đông Nam Bộ năm 1999 là:
A. 55,5%. B. 50,5%. C. 56,5%. D. 66,5%.
Câu 6: Khu vực trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước là:
A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên D. Đb Sông Hồng
Câu 7: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á.
Câu 8: Thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước:
A. Tp Hà Nội. B. Tp Đà Nẵng. C. Tp Nha Trang. D. Tp Hồ Chí Minh
Câu 9: Số lượng các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công là:
A. 4 nước. B. 5 nước. C. 6 nước. D. 7 nước.
Câu 10: Loại đất có giá trị trồng cây lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phù sa mặn. C. Đất phèn. D. Đất đỏ ba dan.
Câu 11: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, loại động vật nuôi phát triển mạnh là:
A. Lợn đàn B. Gà trang trại C. Vịt đàn thả đồng. D. Tôm, cá
Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là:
A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ. C. Đb sông Cửu Long. D. Đb Sông Hồng.
Câu 13: Ngành sản xuất công nghiệp nào ở Đb sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP?
A. Hóa chất. B. Dệt, may mặc. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14: Hòn đảo lớn nhất và có tiềm năng lớn về du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long là.
A. Phú Quốc. B. Hòn Khoai C. Thổ Chu D. Côn Sơn.
Câu 15:Thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Cần Thơ. B. Mĩ Tho. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.
Câu 16: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực:
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đb sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ
Vị trí của vùng TDMNBB không có đặc điểm nào sau đây:
A.Giáp vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, ĐB Sông Hồng
B.Giáp TQ, Thượng Lào
C.Thuộc khu vực gió mùa ngoại chí tuyến
D.Giáp vùng biển rộng ở Đông Nam
lập bảng so sánh thế mạnh kinh tế 3 vùng ĐNB,ĐBSH, ĐBSCL (về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ) của từng vùng
- So sánh mật độ dân số của ĐB sông Hồng với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước?
- Nhận xét trình độ dân cư, xã hội của vùng ĐB sông Hồng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của vùng?
- Nêu những thuận lợi, khó khăn về đặc điểm dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế, xã hội?
Tham khao:
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,78 lần trung bình cả nước. gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.
Dân cư:
+ Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước (1179 người/km2).
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước (1,1% <1,4%) nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.
- Xã hội:
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước (9,3 > 7,4%).
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn cả nước (26%<26,5%).
+ Thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp (280,3 nghìn đồng < 295 nghìn đồng), cho thấy sự chênh lệch lớn về mức sống của các bộ phận dân cư.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước (94,5% >90,3%), trình độ người dân thành thị cao.
+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (73,7 năm > 70,9 năm).
+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn mức trung bình cả nước (19,9% > 23,6%).
- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).
- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:
+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỔNG VÀ VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG, GIAI ĐOẠN 1995 - 2016
(Đcm vị: tạ/ha)
Năm Vùng |
1995 |
2000 |
2010 |
2016 |
Cả nước |
36,9 |
42,4 |
53,4 |
55,8 |
ĐB sông Hồng |
44,4 |
55,2 |
59,7 |
60,2 |
ĐB sông Cửu Long |
40,2 |
42,3 |
54,7 |
56,2 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995 - 2016?
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hon của cả nước và thấp hon vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng bằng nhau.
C. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. Năng suất lúa của cả nước và hai vùng tăng là do khai hoang, mở rộng diện tích
Đáp án C
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
Kẻ bảng so sánh kinh tế và chính trị của anh, pháp cuối thế kỉ 19 đầu kế kỉ 20(giúp mình với ạ)
vấn đề phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các vùng đông nam bộ. Nêu tên các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Cho biết vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam với cả nước ( làm ơn giúp mình vs câu này quan trọng lắm huhu)
Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:
- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.
- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.
Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:
- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.
- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.
Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Tỉnh Bình Dương
- Tỉnh Đồng Nai
- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tỉnh Tây Ninh
- Tỉnh Bình Phước
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam với cả nước
- Vai trò kinh tế quan trọng: Vùng này là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP quốc gia. Các khu công nghiệp và khu chế xuất ở đây thu hút đầu tư nước ngoài và đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu sản phẩm.
- Phát triển công nghiệp và dịch vụ: Vùng Đông Nam Bộ có sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế và tài chính của vùng, thu hút nhiều doanh nghiệp và người lao động.
giúp mình trả lời hai câu hỏi này nha
Câu 1: vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
.Câu 2: so sánh kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI-XVIII
Tham khảo
2.
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi này nhé, cảm ơn nhiều! "Nhận xét vị trí và phân bố các vùng kinh tế trọng điểm."
Vùng KTTĐ là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền KT của cả nước. Gồm các đặc điểm sau :
– Phạm vị gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
– Có đầy đủ các thế mạnh (vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, lao động kỹ thuật), có nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư.
– Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và hỗ trợ các vùng khác.
– Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN và các ngành CN chủ chốt của cả nước (dẫn chứng).
– Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và DV từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
– Đóng góp lớn (chiếm 64,5%) vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.