nhận xét về vị trí và vai trò của đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất lúa của cả nước
nhận xét về vị trí và vai trò của đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất lúa của cả nước
* Tham khảo:
- Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí chiến lược quan trọng trong sản xuất lúa của cả nước Việt Nam. Với diện tích lớn và đất phù sa màu mỡ, đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rất thuận lợi để trồng lúa.
- Vai trò của vùng này trong sản xuất lúa của cả nước không thể phủ nhận, vì nó đóng góp một lượng lớn lúa cho sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long cũng là nơi sản xuất lúa chính của cả nước, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lúa cho các khu vực khác trong nước và xuất khẩu lúa ra thị trường quốc tế.
Vì sao đồng bằng sông Cửu Long là vùng đông dân cư
Đồng bằng sông Cửu Long, hay Đồng bằng Mekong, là một vùng đất ở phía nam của Việt Nam nằm dọc theo sông Mekong. Vùng này có một số đặc điểm tự nhiên và điều kiện thuận lợi dẫn đến sự đông dân cư. Đất đai màu mỡ và phong phú, khí hậu ấm áp và mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho nông nghiệp và trồng trọt. Hệ thống sông ngòi và mạng lưới kênh rạch cung cấp nguồn nước quan trọng cho việc tưới tiêu và sản xuất nông sản. Sự phát triển kinh tế, cơ hội kinh doanh và thương mại, cơ sở hạ tầng phát triển, và cơ sở hạ tầng giao thông cải thiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và thương mại. Tổng cộng, với sự kết hợp của những yếu tố này, Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một trong những vùng đông dân cư và phát triển kinh tế mạnh mẽ nhất của Việt Nam.
loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở đồng bằng sông cửu long là
Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích rừng nào chiếm diện tích lớn nhất Rừng ngập mặn
Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long là rừng ngập mặn. Đây là loại rừng mọc trong môi trường nước ngọt và mặn, ở vùng đầm lầy ven biển và các cửa sông. Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở khu vực ven biển các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang,...
Rừng ngập mặn có mật độ cây rất cao, chủ yếu là loài bồ kết và keo đỏ. Các loài động vật sống trong rừng ngập mặn cũng phong phú, đa dạng, bao gồm cả các loài động vật thủy sinh như cá, tôm, cua, ếch....
Tuy nhiên, hiện nay, các khu rừng ngập mặn đang bị đe dọa và suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân: lũ lụt, thủy triều cao, khai thác rừng trái phép, và sự gia tăng về số lượng các khu công nghiệp, khu đô thị ở ven biển. Việc suy thoái rừng ngập mặn có thể ảnh hưởng đến sinh kế của người dân địa phương, cũng như góp phần đẩy nhanh tình trạng biến đổi khí hậu.
vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông cửu long có gì đặc biệt so với các vùng khác?
REFER
- Vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Phía đông nam là Biển Đông.
=> Ý nghĩa:
- Phát triển nền kinh tế mở.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Giao lưu, mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
- Trao đổi nguồn nguyên liệu, học hỏi tiến bộ khoa học, kinh nghiệm sản xuất của Đông Nam Bộ.
tham khảo :
- Vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Phía đông nam là Biển Đông.
=> Ý nghĩa:
- Phát triển nền kinh tế mở.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Giao lưu, mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
- Trao đổi nguồn nguyên liệu, học hỏi tiến bộ khoa học, kinh nghiệm sản xuất của Đông Nam Bộ.
tham khảo :- Vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Phía đông nam là Biển Đông.
=> Ý nghĩa:
- Phát triển nền kinh tế mở.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Giao lưu, mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
- Trao đổi nguồn nguyên liệu, học hỏi tiến bộ khoa học, kinh nghiệm sản xuất của Đông Nam Bộ.
a,Thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long,các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng.
b,Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển lương thực,những thành tựu nổi bật trong sản xuất lương thực ở ĐBSCL.
Mọi người giúp với ạ
Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảng 3 triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.
+ Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mô lớn.
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, nguồn nước sông ngòi tương đối dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa.
+ Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với hệ thống sông Tiền sông Hậu tạo nên tiềm năng về cung cấp phù sa màu mỡ, nguồn nước tưới cho sản xuất nông, cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động đông, có truyền thống, có khả năng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.
+ Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy lợi, trạm, trại giống ...) ,
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lương thực phát triển rộng.
- Nhu cầu lớn của thị trường trong nước và xuất khẩu.
a,Thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long,các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng.
b,Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển lương thực,những thành tựu nổi bật trong sản xuất lương thực ở ĐBSCL.
Mọi người giúp với ạ
Câu 10. Dựa vào Atlat cho biết : Đông Nam Bộ không tiếp giáp với A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Lào, Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên, Cam-pu-chia. D. Duyên hải Nam Trung Bộ, biển Đông.
Theo em đồng bằng sông Cửu Long có các hiện tượng nước dân nguyện dâng xâm nhập mặn ngập lụt và khô hạn kiểm định ảnh hưởng như thế nào đến ngành nông nghiệp của vùng
Câu 1: Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biểrn thuộc các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương :A.Thanh Hóa , Đà Nẵng ,Bình Định Cà Mau,B.Quảng Bình ,Quảng Ngãi ,Bình Thuận ,Sóc Trăng ,C.Thái Bình ,Phú Yên,Ninh Thuận,Bạc Liêu.D.Quảng Ninh ,Hải Phòng ,Khánh Hòa ,Kiên Giang
Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biểrn thuộc các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương :
A.Thanh Hóa , Đà Nẵng ,Bình Định Cà Mau,
B.Quảng Bình ,Quảng Ngãi ,Bình Thuận ,Sóc Trăng ,
C.Thái Bình ,Phú Yên,Ninh Thuận,Bạc Liêu.
D.Quảng Ninh ,Hải Phòng ,Khánh Hòa ,Kiên Giang
lập bảng so sánh thế mạnh kinh tế 3 vùng ĐNB,ĐBSH, ĐBSCL (về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ) của từng vùng