các tác nhân gây hại cho gan và biện pháp phòng tránh
Em hãy phân tích các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá? Các biện pháp nào có thể phòng tránh được các tác nhân gây cho hệ tiêu hoá?
Tham khảo:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:
- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa
- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa
- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...
- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.
Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:
- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.
- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.
- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.
- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.
tham khao:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-ca-c-ta-c-nhan-gay-hai-cho-he-tieu-hoa-va-bien-phap-bao-ve-he-tieu-ho-a-faq237478.html#:~:text=-%20R%C4%83ng%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83,xanh%2C%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%A0....).
Tham khảo:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:
- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa
- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa
- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...
- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.
Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:
- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.
- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.
- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.
- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.
Nêu các tác nhân gây hại đường hô hấp và đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :
Trồng nhiều cây xanh
Không xả rác bừa bãi
Không hút thuốc lá ở nơi công cộng
Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân gây hại hệ hô hấp là: bụi, các chất khí độc hại, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh.
Biện pháp: +Xây dựng môi trường trong sạch. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. +Trồng nhiều cây xanh. +Không hút thuốc lá. +Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Những tác nhân nào đã gây hại cho hệ hô hấp? Cần có biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại như thế nào
* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi:
+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.
+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi
- Nitơ oxit:
+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy
+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí
- Lưu huỳnh oxit:
+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng
- Cacbon oxit:
+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp
+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp
- Các chất độc hại (Nicotin,...) :
+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá
+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi
- Vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện
+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp
* Biện pháp:
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải
- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh
- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh
- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch
- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá
- Thường xuyên dọn vệ sinh
Biện pháp phòng tránh tác hại do sông gây ra?
Tham khảo:
trồng cây xanh dể han chế dồi trọc dất trống,xây các dê chống lũ,can phải giữ vệ sinh dể ko lam ô nhiẽm môi trường(ô nhiễm môi trường se làm trái dất nóng ...
Tham khảo
- Có lợi: con người có thể làm thay đổi lưu lượng nước sông ở hạ lưu bằng việc xây đập, các công trình thủy lợi,... cũng như tích trữ nước ở hồ tận dụng cho việc cung cấp điện, trữ nước cho mùa khô,.. - Con hại: con người cũng có thể làm ô nhiễm nguồn nước sông hồ khiến cho môi trường nước bị ô nhiễm, cá chết hàng loạt, xuất hiện nhiều dịch bệnh, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất,... 2)*Ngueyen nhân:Tự bt *Giair pháp:+Mọi người cũng phải tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Việc tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của con người về việc thu gom rác đúng nơi quy định. Các doanh nghiêp sản xuất dù ở quy mô lớn hay nhỏ cũng phải đảm bảo được hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn quy định.
+Điều quan trọng nhất đó chính là chính phủ cần phải quan tâm nhiều hơn cũng như đầu tư xây dựng các dự án cũng cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước chất lượng, an toàn hơn. Bảo vệ môi trường và xử lý nguồn nước ô nhiễm mang đến một cuộc sống lành mạnh và tràn đầy bản sắc văn hóa cho dân tộc.
trồng cây xanh dể han chế dồi trọc dất trống,xây các dê chống lũ,can phải giữ vệ sinh dể ko lam ô nhiẽm môi trường(ô nhiễm môi trường se làm trái dất nóng
Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hệ bài tiết tránh các tác nhân gây hại?
Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết tránh các tác nhân gây hại:
+ Không nên nhịn tiểu
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+ Uống đủ nước
+ Không nên đồ ăn quá chua hoặc quá mặn
- Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hâp tránh các tác nhân có hại.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa, sán lá gan. wa đó nêu dk tác hại và biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
Từ kiến thức các em đã được học, theo em các tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp? Từ đó, em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại đó?
Bụi , khói
Đeo khẩu trang chống bụi.
...Vệ sinh mũi thường xuyên. .
.. Uống nhiều nước. ...
Tác nhân gây hại hệ hô hấp:
-Khí thải
-Khói bụi
-v......v
Các biện pháp bảo vệ:
-Đeo khẩu trang thường xuyên
-Vệ sinh mũi thường xuyên
-v.......v...........
Trùng kiết lị kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì? Cho biết con đường lây nhiễm và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị? "Giúp em với'
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Kí sinh :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.
- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ
- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng
Tác hại của trùng kiết lị
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Gan to, lách to.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.