Đặc điểm về lối sống và số lớp vỏ của mực
đặc điểm chung của ngành thân mềm là thân mềm ,khồng .................,có.................có lớp vỏ .............hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển đơn giản .riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống .............
mk cần gấp
Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển
Tham khảo
Đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển.
Câu 1: Nêu tập tính bắt và tiêu hóa mồi ở nhện?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Chân khớp? Đặc điểm cấu tạo nào của Chân khớp khiến chúng đa dạng về tập tính và môi trường sống?
Câu 3: Nêu một số tập tính ở mực? Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố ở tôm?
tHam khảo:
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
Tham khảo
Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
THam khảo
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm? Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
17: thân mềm, không phân đốt
18: phân hóa
19: đơn giản
20: tiêu giảm
21: phát triển
:D
1 Vỏ của 1 số thân mềm có đặc điểm j để thích nghi với lối sống của nó .
Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống
Vỏ của loài thân mềm là bộ xương ngoài của các loài Thân mềm (Mollusca), được tạo nên chủ yếu từ canxi cacbonat, bao bọc, nâng đỡ và bảo vệ các bộ phận bên trong, như vỏ của ốc sên, vỏ trai, vỏ sò, v.v. Không phải tất cả các động vật thân mềm có vỏ đều sống ở biển; nhiều loài vẫn sống trên đất liền cũng như tại môi trường nước ngọt.
Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh ở gan, mật của trâu bò là: ... +Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. + Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh. + Đẻ nhiều trứng (4.000 trứng/ngày đêm), ấu trùng có khả năng sinh sản.
1. nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ
2. nêu sự đa dạng về loài ,lối sống và tập tính của lớp sâu bọ
a. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
b. Vai trò thực tiễn
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh
+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính
+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống
Nêu đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số đại diện thuộc lớp giáp xác ! help me please
Tham khảo:
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu
Tham khảo
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *
Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất
Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát
Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *
Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.
Miệng trai có tua dài và tua ngắn.
Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.
Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ
Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
Thân mềm, có vỏ đá vôi.
Hệ tiêu hoá phân hoá.
Có khoang áo.
Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *
Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn
Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.
Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông
Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được
Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp
Nhện chuối
Mọt ẩm
Ve bò
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *
Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất
Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát
Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *
Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.
Miệng trai có tua dài và tua ngắn.
Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.
Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ
Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
Thân mềm, có vỏ đá vôi.
Hệ tiêu hoá phân hoá.
Có khoang áo.
Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *
Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn
Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.
Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông
Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được
Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp
Nhện chuối
Mọt ẩm
Ve bò
Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp
Tham khảo
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu