Những câu hỏi liên quan
VA
Xem chi tiết
NC
14 tháng 9 2019 lúc 16:36

\(A=10^{2019}+2=\left(2.5\right)^{2019}+2=2\left(2^{2018}.5^{2019}+1\right)⋮2\)

Ta có: 10 chia 3  dư 1

=> \(10^{2019}:3\)dư 1

=> \(10^{2019}+2:3\)dư 3

mà 3 chia hết cho 3

=> \(10^{2019}+2⋮3\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
9 tháng 12 2023 lúc 21:39

             A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019

   Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;2019 dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

                        2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là:

                      (2019 - 0) :  1 + 1 = 2020 (số hạng)

Vì 2020 : 2 = 1010  nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được A: 

A = 1 + 2 + 22 + 23 +...+ 22019

A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (22018 + 22019)

A = 3 + 22.( 1 + 2) + .... + 22018.(1 + 2)

A = 3. + 22.3 + .... + 22018.3

A = 3.( 1 + 22 + ... + 22018)

Vì 3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 22 + ... + 22018) ⋮ 3

Vì 2020 : 3  = 673 dư 1 nên nhón 3 hạng tử liên tiếp của A thành một nhóm thì A là tổng của 1 và 673 nhóm khi đó 

A = 1 + ( 2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (22017 + 22018 + 22019)

A = 1 + 2.( 1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + ... + 22017.(1 + 2 + 22)

A = 1 + 2.7 + 24.7 + ... + 22017 . 7

A = 1 + 7.(2 + 24 + .... + 22017)

Vì 7 ⋮ 7; 1 không chia hết cho 7 nên A không chia hết cho 7

Việc chứng minh A ⋮ 7 là điều không thể xảy ra.

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
NM
7 tháng 12 2020 lúc 13:55

a/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}.\)

\(2n+7⋮n+1\) khi \(5⋮n+1\) hay n+1 là USC của 5 => n+1={-5;-1;1;5} => n={-6;-2;0;4}

b/

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...2^{2019}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2^{2019}-1\)

=> A, B là 2 số tự nhiên liên tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MC
Xem chi tiết
H24
4 tháng 1 2017 lúc 16:30

Mình chỉ làm được ý 3 thôi: 

Bình luận (0)
AK
4 tháng 1 2017 lúc 16:40

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

Chứng minh chia hết cho 7

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................ + (2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ................. + 2118.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................ + 2118.7

A = 7.(2 + 24 + ........... + 2118)

Chứng minh chia hết cho 31

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120 

A = (21 + 22 + 23 + 24 + 25) + (26 + 27 + 28 + 29 + 210) + ................ + (2116 + 2117 + 2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8 + 16) + 26.(1 + 2 +4 + 8 + 16) + ............. + 2116.(1 + 2 + 4 + 8 + 16)

A = 2.31 + 26.31 + ....... + 2116 . 31

A = 31.(2 + 26 + ........... + 2116)

Bình luận (0)
TN
6 tháng 1 2017 lúc 19:53

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

Chứng minh chia hết cho 7

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................ + (2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ................. + 2118.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................ + 2118.7

A = 7.(2 + 24 + ........... + 2118)

Chứng minh chia hết cho 31

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120 

A = (21 + 22 + 23 + 24 + 25) + (26 + 27 + 28 + 2+ 210) + ................ + (2116 + 2117 + 2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8 + 16) + 26.(1 + 2 +4 + 8 + 16) + ............. + 2116.(1 + 2 + 4 + 8 + 16)

A = 2.31 + 26.31 + ....... + 2116 . 31

A = 31.(2 + 26 + ........... + 2116)

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
PM
6 tháng 4 2020 lúc 16:42

Xin chào bạn ! Mình là youtuber PUBG Takaz đây !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MH
Xem chi tiết
NT
25 tháng 9 2018 lúc 20:20

Chứng minh làm gì khi đã biết 😂

Bình luận (0)
SL
25 tháng 9 2018 lúc 20:25

A=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^2018+2^2019)

A=(1+2)  +     2^2(1+2)+    +(2^2018(1+2)

a=3.1+2^2 x 3 +.......+2^2018x3

A=3(1+2^2+....+2^2018)  chia hết cho 3  (vì 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3)

=>A chia hết cho 3

Bình luận (0)
NC
25 tháng 9 2018 lúc 20:29

A= 1+2+22+23+...+22018+22019

A= 1.(1+2)+22.(1+2)+...+22018.(1+2)

Vì 1+2=3 => A= 3.(1+22+23+...+22018)

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(1+22+23+...+22018) chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
10 tháng 3 2020 lúc 19:32

+)Ta có:\(A=2019+2019^2+2019^3+2019^4+2019^5+2019^6\)

\(\Rightarrow A=\left(2019+2019^2\right)+\left(2019^3+2019^4\right)+\left(2019^5+2019^6\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2019+2019^2\right)+2019^2.\left(2019+2019^2\right)+2019^4.\left(2019+2019^2\right)\)

+)Ta lại có:20192 tận cùng là 1

=>2019+20192 tân cùng là 9+1=10

=>2019+20192\(⋮2\)

\(\Rightarrow\left(2019+2019^2\right)⋮2;2019^2.\left(2019+2019^2\right)⋮2;2019^4.\left(2019+2019^2\right)⋮2\)

\(\Rightarrow A⋮2\)

Vậy \(A⋮2\left(ĐPCM\right)\)

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
10 tháng 3 2020 lúc 19:33

A = 2019 + 20192 + 20193 + 20194 + 20195 + 20196

A = ( 2019 + 20192 ) + ( 20193 + 20194) + ( 20195 + 20196)

A = 1 . ( 2019 + 20192 ) + 20193 . (2019 + 20192 ) + 20195 . ( 2019 + 20192 )

A = 1 . 4 078 380   + 20193 . 4 078 380 + 20195 . 4 078 380

A = 4 078 380 . ( 1 + 20193 + 20195\(⋮2\rightarrowĐPCM\)

# HOK TỐT #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

        \(A=2019+2019^2+2019^3+2019^4+2019^5+2019^6\)

<=> \(A=\left(2019+2019^2\right)+\left(2019^3+2019^4\right)+\left(2019^5+2019^6\right)\)

<=>\(A=2019.\left(1+2019\right)+2019^3.\left(1+2019\right)+2019^5\left(1+2019\right)\)

<=>\(A=2019.2020+2019^3.2020+2019^5.2020\)

<=>\(A=2020.\left(2019+2019^3+2019^5\right)\)

<=>\(A=2.1010\left(2019+2019^3+2019^5\right)⋮2\)=> \(A⋮2\)

Vậy .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết