Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
Tại sao lá thiếc mỏng, ov tròn thả xuống nước thì chìm, còn gấp lại thành thuyên thả xuống nước lại nổi
khi vo tròn thì thể tích nhỏ hơn khi gấp
+ Khi vo tròn lá thiếc thả xuống nước thì trọng lực nặng hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A< P\right)\)=> Miếng thiếc chìm
+ Khi làm thành hình thuyền thì trọng lực nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A>P\right)\)=> Nổi
đó là do lúc ấy ác-si-mét
Trước hết bạn phải biết khối lượng của thiết --> nước --->ko khí
Khi xếp thành thuyền rồi thả xuống nước thì thể tick chiếm cho chiếc thuyền đuối nức = thể tick là thiết + thể tick của ko khi chìm trong nước . Chính thể tick ko khí dưới mặt nước này lúc ấy chiếc thuyền nặng lên .
Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
Lá thiếc mỏng và thuyền gấp bằng lá thiếc có cùng trọng lượng P.
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền < dnước).
Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi ?
hông biết giải thích theo áp suất hay trọng lượng riêng là đúng)
Khi vo tròn:Áp suất tác dụng lên:F/S1
Khi gấp thành thuyền:Áp suất tác dung:F/S2
Khi gấp thành thuyền-->S2>S1-->nổi
– Lá thiết mỏng được vo tròn lại, thả xuống nước thì chìm, vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước (dthiếc > dnước)
– Lá thiếc lúc đó được gấp thành thuyền, thả xuống nước lại nổi, vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền< dnước )
Tại sao 1 lá thiếp mỏng vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước thì nổi? Giúp mk với mọi người.
tham khaor :
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Tham khảo: Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Lá thiếc mỏng và thuyền gấp bằng lá thiếc có cùng trọng lượng P.
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền < dnước).
vì sao kim lại chìm mà tàu lại nổi ?
vì sao bóng sắt lại chìm mà bóng gỗ lại nổi ?
vì ở trong kim ko có không khí
còn câu kia mik chịu
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây:
a. Khi đặt quả bóng bay lên 1 chiếc đinh thì quả bóng bay bị vỡ, nhưng khi đặt quả bóng bay lên 1 bàn nhiều chiếc đinh thì quả bóng lại không bị vỡ?
b. Tại sao khi thả xuống nước, cây kim bị chìm còn tàu thủy lại nổi?
giúp mình với ak
a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.
Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.
b)
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.
Tạo sao 1 lá thiếp mỏng vo trong lại rồi thể xuống nước thì chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước thì nổi? Giúp mk với ah.
TK
Lá thiếp mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng.
TK: Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng.
Tk:Lá thiếp mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng.
Đố nhau:
An - Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Bình - Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
An - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
Bình - ?!
Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau. Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước. Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm.