Những câu hỏi liên quan
BB
Xem chi tiết
GD

loading...

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 7 2018 lúc 16:34

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 3 2017 lúc 7:12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 5 2018 lúc 3:09

Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X là: 5.4.3 = 60.

Trong đó số các số không có mặt chữ số 5 là 4.3.2 = 24 và số các số có mặt chữ số 5 là 60 - 24 = 36.

Gọi A là biến cố hai số được viết lên bảng đều có mặt chữ số 5; B là biến cố hai số được viết lên bảng đều không có mặt chữ số 5.

Rõ ràng AB xung khắc. Do đó áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:

P A ∪ B = P A + P B = C 36 1 . C 36 1 C 60 1 . C 60 1 + C 24 1 . C 24 1 C 60 1 . C 60 1 = 13 25

Vậy xác suất cần tìm là 

P = 1 - P A ∪ B = 1 - 13 25 = 12 25

Đáp án A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 3 2018 lúc 5:26

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 9 2017 lúc 10:34

 

Tập S có tất cả  2 6 = 64 tập con. Mỗi bạn có 64 cách viết ngẫu nhiên. Nên số phần tử không gian mẫu bằng  64 3

Ta tìm số cách viết thoả mãn:

Gọi x, y, z là số phần tử có trong các tập con của A, B, C viết lên bảng.

Vì các tập con của ba bạn này viết khác rỗng nên  x , y , z ≥ 1

Vì các tập con của ba bạn này đôi một không giao nhau và trên bảng có đúng 4 phần tử của S nên x+y+z=4

Vậy ta có hệ 

⇔ ( x ; y ; z ) = 1 ; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 1

Vậy có tất cả  cách viết thoả mãn.

Xác suất cần tính bằng 

Chọn đáp án B.

 

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
NL
25 tháng 6 2020 lúc 8:12

Ủa đề bài ko yêu cầu 3 chữ số khác nhau à? Thế thì dài lắm, rất phức tạp :(

Cách suy nghĩ về cơ bản như sau: gọi số A viết là \(\overline{abc}\), như vậy với mỗi số A viết B có 6 cách viết tương ứng (hoán vị 3 chữ số của A). Nhưng có 2 vấn đề rắc rối: 1/ trong các số a;b;c có mặt số 0, do đó khi hoán vị có khả năng 0 sẽ bị đẩy ra đứng đầu (không phù hợp). 2/ Trong có các a;b;c có ít nhất 2 chữ số giống nhau =>khi hoán vị sẽ bị lặp lại kết quả => thừa nghiệm. Do đó cần chia ra rất nhiều trường hợp và trong mỗi trường hợp lại chia nhỏ các trường hợp bên trong:

TH1: \(\overline{abc}\) chứa 2 số 0 \(\Rightarrow b=c=0\Rightarrow a\) có 3 cách chọn \(\Rightarrow\) có 3 số. Với mỗi số A viết, B có đúng 1 cách viết thỏa mãn (giống hệt A)

TH2: \(\overrightarrow{abc}\) chứa 1 số 0 tại vị trí b hoặc c. Giả sử \(c=0;b\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(3.3+3.3+3.3=27\) số. Hoán vị b và c có 2 cách \(\Rightarrow\)\(27.2=54\) số, trong đó có 3 trường hợp một cặp số giống nhau (33;66;99) và 51 trường hợp 3 số đôi một khác nhau

- Nếu 3 chữ số A viết có 1 cặp giống nhau, tương ứng B sẽ có 2 cách viết \(\Rightarrow\)\(3.2=6\) cách

- Nếu 3 chữ số A viết đôi một khác nhau, ứng với mỗi số B có 4 cách viết \(\Rightarrow51.4=204\) cách

\(\Rightarrow\) Ở trường hợp này có \(204+6=210\) cách

TH3: \(\overline{abc}\) không chứa số 0 nào

TH3.1: 3 chữ số a;b;c giống nhau \(\Rightarrow\) A có 9 cách viết, ứng với 1 số B cũng chỉ có 1 cách duy nhất \(\Rightarrow\) có 9 cách

TH3.2: 3 chữ số a;b;c có đúng 1 cặp giống nhau \(\Rightarrow\) a;b;c cùng số dư khi chia cho 3.

Có 9 cách chọn 1 cặp số giống nhau, với mỗi cặp sẽ có 2 cách chọn số còn lại \(\Rightarrow\) 18 cách chọn. Với mỗi số lại có 3 cách hoán vị \(\Rightarrow18.3=54\) cách để A viết

Với mỗi số A viết, B có 3 cách viết tương ứng

\(\Rightarrow\)\(54.3=162\) cách

TH3.3: 3 chữ số a;b;c đôi một khác nhau:

- Cả 3 số đều chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) \(1.3!=6\) cách

- Cả 3 số chia 3 cùng số dư: \(2.3!=12\) cách

- 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2, 1 số chia hết cho 3: có \(3.3.3.3!=162\) cách

\(\Rightarrow\)\(6+12+162=180\) cách để A viết

Với mỗi số A viết, B có \(3!=6\) cách viết tương ứng

\(\Rightarrow\)\(180.6=1080\) cách

Vậy tổng cộng có: \(3+210+9+162+1080=1464\) cách viết

Phức tạp quá nên chẳng biết có thiếu chỗ nào ko :D

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NM
26 tháng 9 2015 lúc 15:57

Gọi số Xuân viết là A

A1994 = A+11993

10000.A + 1994 = A + 11993

9999.A=9999

A=1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2023 lúc 21:55

Chọn ngẫu nhiên có 40 cách chọn

Chọn 1 bạn nữa lên bảng có 20 cách chọn

=> Xác xuất \(\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}=>D\)

Bình luận (0)