Dùng dùi gõ vào mặt trống thì: A. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng bổng. B. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng trầm. C. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng nhỏ. D. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng to.
vì sao khi mặt trống căng thì tiếng trống cao hơn khi mặt trống trùng
vì sao khi thổi mạnh thì tiếng sáo kêu to hơn khi thổi nhẹ
- Vì khi mặt trống căng thì tần số dao động nhiều hơn khi mặt trống trùng nên khi mặt trống căng thì tiếng trống cao hơn khi mặt trống trùng.
- Vì khi thổi mạnh thì biên độ dao động của cột không khí bên trong sáo lệch nhiều hơn so với khi thổi sáo nhẹ nên khi thổi mạnh thì sáo kêu to hơn so với khi thổi nhẹ
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ
Điền vào chỗ trống:
Đơn vị đo độ to của âm là ...
Dao động càng mạnh thì âm phát ra ...
Dao động càng yếu thì âm phát ra ...
- Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB).
- Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to.
- Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.
C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Cách làm thước dao động | Đầu thước dao động mạnh hay yếu | Âm phát ra to hay nhỏ |
Nâng đầu thước lệch nhiều | ||
Nâng đầu thước lệch ít |
C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng............., biên độ dao động càng......, âm phát ra càng...........
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ....., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng ......., tiếng trống càng.........
C1:
Cách làm thước dao động |
Đầu thước dao động mạnh hay yếu? |
Âm phát ra to hay nhỏ? |
a) Nâng đầu thước lệch nhiều |
Mạnh |
to |
b) Nâng đầu thước lệch ít |
Yếu |
Nhỏ |
C2:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).
C3:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ).
C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Cách làm thước dao động | Đầu thước dao động mạnh hay yếu | Âm phát ra to hay nhỏ |
Nâng đầu thước lệch nhiều | mạnh | to |
Nâng đầu thước lệch ít | yếu | nhỏ |
C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhỏ, tiếng trống càng nhỏ
C1:
Cách làm thước dao động |
Đầu thước dao động mạnh hay yếu? |
Âm phát ra to hay nhỏ? |
a) Nâng đầu thước lệch nhiều |
Mạnh |
to |
b) Nâng đầu thước lệch ít |
Yếu |
Nhỏ |
C2:
Cách làm thước dao động |
Đầu thước dao động mạnh hay yếu? |
Âm phát ra to hay nhỏ? |
a) Nâng đầu thước lệch nhiều |
Mạnh |
to |
b) Nâng đầu thước lệch ít |
Yếu |
Nhỏ |
C2:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)
C3:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ)
a,giải thích vì sao khi đặt hai chiếc trống gần nhau.Nếu gõ cho trống 1 phát ra âm thì trống 2 cũng phát ra âm
b,ví sao trống 2 phát ra âm mà ta không nghe được âm phát ra từ trống
Khi đáng trống,để âm phát ra to hơn,ta cần gõ dùi trống vào mặt trống mạnh hơn hay nhẹ đi?Khi này biên độ dao động của mặt trống tăng lên hay giảm đi?
người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh
1. Âm phát ra càng to khi nào ? Hãy cho biết âm do mặt trống phát ra khi ta gõ mạnh, gõ nhẹ vào mặt trống có gì khác nhau. Hãy giải thích sự khác biệt đó
mọi người e cần gấp, chỉ e với ạ