muối cacbonat có dạng RCO3 có khối lượng phân tử là 100 đvC Hỏi R là kim loại nào ❓
Muối Sunfat có dạng RSO4 có khối lượng phân tử là 160 đvC. Hỏi R là kim loại nào?
Có: MRSO4 = 1.MR + 32.1 + 16.4 = 160
=> MR = 64(g/mol)
=> R là Cu
Ta có: R + 32 + 16 . 4 =160
<=> R = 64
Vậy R là kim loại đồng
Ta có:
\(NTK\left(R\right)+32+16.4=160\\ \Rightarrow NTK\left(R\right)+96=160\\ \Rightarrow NTK\left(R\right)=64\)
\(\Rightarrow R\) là đồng
Một muối cacbonat có phân tử khối là 106 đvC. Tìm công thức hóa học của muối (Biết kim loại trong muối cacbonat có ht là 1)
Vì là kim loại hóa trị I nên có CT là: A2CO3. Muối có M =2A+60=160 nên suy ra A =23 là Natri
1.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối của oxit là 102 đvC. Xác định R.
2. Cho biết phân tử khối của một oxit kim loại là 160, phần trăm khối lượng của kim loại trong
oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
Kim loại R có hóa trị 3. Hợp chất tạo bởi R và nhóm SO4 có phân tử khối là 400 đvC. Hãy xác định nguyên tử khối của R
Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH của chất lả R2(SO4)3
=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400
=> R = 56 (đvC)
áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là
R2(SO4)3
theo đề bài ta có
PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)
=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)
=>NTK(R)=112:2=56(dvC)
=> R là sắt (Fe)
một khim loại X có hóa trị n. Nếu % khối lượng của kim loại đó trong muối cacbonat là 40% thì % khối lượng của kim loại đó trong muối photphat là bao nhiêu? Điều đó có đúng với mọi kim loại không? Vì sao?
\(CTTQ:X_2\left(CO_3\right)_n\\ Vì:\%m_X=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+60n}.100\%=40\%\\ \Leftrightarrow60n=60\%M_{hc}\\ \Leftrightarrow M_{hc}=100n\)
Xét các TH n=1; n=2; n=3 ; n=8/3
=>Chọn n=2 => CTTQ: XCO3 => X: Canxi (Ca)
$CTHH:X_2(CO_3)_n$ và $X_3(PO_4)_n$
\(\%m_{X(CO_3^{2-})}=\dfrac{2X}{2X+60n}.100\%=40\%\\ \Rightarrow \dfrac{X}{X+30n}=0,4\\ \Rightarrow X=12n+0,4X\\ \Rightarrow X=20n\\ \%m_{X(PO_4^{3-})}=\dfrac{3X}{3X+95n}.100\% =\dfrac{60n}{60n+95n}.100\%\approx 38,71\%\)
Điều này không đúng với mọi KL vì mỗi KL có NTK khác nhau và có hóa trị khác nhau
Câu 6: Một hợp chất có phân tử khối bằng 100 đvC. Trong đó oxi chiếm 48% về khối lượng, cacbon chiếm 12% về khối lượng, còn lại là canxi. Hãy xác định số nguyên tử mỗi loại có trong phân tử.
Câu 7: Một hợp chất có phân tử khối bằng 63 đvC. Trong đó oxi chiếm 76,19% về khối lượng, còn lại là nitơ và hiđro. Biết phân tử hợp chất này có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử nitơ. Hãy xác định số nguyên tử mỗi loại có trong phân tử.
Câu 8: Hợp chất A và B đều được tạo nên từ hai nguyên tố lưu huỳnh và oxi. Biết rằng trong chất A, phần trăm khối lượng lưu huỳnh bằng phần trăm khối lượng oxi. Trong hợp chất B, oxi chiếm 60% về khối lượng.
a) Hãy xác định tỉ lệ tối giản giữa nguyên tử O và S trong các chất A và B.
b) Nếu phân tử A và B đều có 1 nguyên tử s thì phân tử khối của A và B bằng bao nhiêu?
Câu 9: Một hợp chất tạo nên bởi hai nguyên tố C, O. Trong đó tỉ lệ khối lượng
a) Tính tỉ số giữa số nguyên tử C và O trong phân tử.
b) Tính phân tử khối của hợp chất nếu biết trong phân tử có 2 nguyên tử.
tách ra ik. rồi mik sẽ giúp :'). chứ nhìn thế này mik chẳng muốn làm ;-;;;;
Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của muối cacbonat có phân tử khối nhỏ hơn là
A. 56,2%
B. 62,69%
C. 29,6%
D. 25,3 %
Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit C 6 H 10 O 5 n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100
C. 278 và 1000
D. 178 và 2000
Chọn đáp án A
Hệ số trùng hợp của polietilen C 2 H 4 n có khối lượng phân tử là 4984 đvC là 4984 28 = 178
Hệ số trùng hợp của polisaccarit C 6 H 10 O 5 n có khối lượng phân tử 162000 đvC là 162000 162 = 1000
Cho 13,8 g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 (M2CO3) tác dụng vừa đủ với dung dịch chưa 7,3g axit clohidric thu được một lượng muối clorua, 1,8g nước và 4,4g khí cacbonic. Xác định kim loại trong muối cacbonat, biết phân tử khối muối cacbonat nặng hơn nguyên tử khối của đồng 2,16 lần. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính khối lượng muối thu được.
Mn viết lời giải giúp e nha =))))