Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
IP
2 tháng 12 2021 lúc 22:35

* Nhiệm vụ 

- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều phối các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung.

* Ví dụ các tổ trức của LHQ có mặt tại VN : IOM , UNDP , FAO ...

* Việc làm : Hỗ trợ về kinh tế , lương thực , ổn định hòa bình ...

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LQ
17 tháng 11 2016 lúc 21:26

+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :

- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...

Bình luận (1)
VU
11 tháng 12 2017 lúc 21:14

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NH
18 tháng 11 2016 lúc 14:39

* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQILO: Tổ chức Lao động quốc tếIOM: Tổ chức DI dân quốc tếUNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDSUNDP: Chương trình phát triển LHQUNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQUNFPA: Quĩ Dân số LHQUNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạnUNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQUNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQUNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữUNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQUNV: Tổ chức tình nguyện LHQWHO: Tổ chức Y tế thế giớiIMF: Quĩ tiền tệ quốc tếIFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tếWB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giớiWIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giớiIMF:Quỹ tiền tệ thế giớiIPU:Tổ chức Bưu chính thế giớiICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc TếIMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc TếUNEP:Chương trình môi trường LHQCERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ươngICJ:Toà án Pháp lí quốc tếICC:toà án tội phạm quốc tế

*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :

Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc

Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

Bình luận (0)
VU
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
TT
31 tháng 12 2021 lúc 10:22

- Các tổ chức của Liên Hợp Quốc hoạt động tại Việt Nam:

FAO: Quỹ Nông nghiệp và Lương thực LHQ.

ILO: Tổ chức Lao động quốc tế.

IOM: Tổ chức Di dân quốc tế.

UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS.

UNDP: Chương trình phát triển LHQ.

UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa của LHQ.

UNFPA: Quĩ dân số LHQ.

UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn.

UNICEF: Quỹ Nhi đồng LHQ.

UNIDO: Tổ chức phát triển nông nghiệp LHQ.

UNIFEM: Quỹ phát triển LHQ cho phụ nữ.

UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ.

UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ.

WHO: Tổ chức y tế thế giới.

IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế.

IFAD: Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế.

WB: Ngân hàng thế giới.

WIDO: Tổ chức sở hữu tri thức thế giới.

IMF: Quỹ tiền tệ thế giới.

IPU: Tổ chức Bưu chính thế giới.

ICAO: Cơ quan hàng không dân dụng thế giới.

IMO: Cơ quan hàng hải quốc tế.

UNEP: Chương trình môi trường LHQ.

CERF: Quỹ cứu trợ khẩn cấp trung ương.

ICJ: Tòa án pháp lý quốc tế.

ICC: Tòa án tội phạm quốc tế.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
14 tháng 12 2022 lúc 9:00

Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Hội Liên Việt). 

Đáp án B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 5 2017 lúc 16:45

Đáp án D

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hoá để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DV
5 tháng 2 2016 lúc 13:03

a) Đánh giá vai trò của Liên hợp quốc :

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất  thế giới, được tổ chức chặt chẽ, hoạt động đều đặn và có vai trò to lớn đối với thế giới. Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

- Giải quyết hòa bình và các tranh chấp, xung đột, duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

- Đóng góp đáng kể vào quá trình đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

- Có nhiều nỗ lực trong việc giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang, nhất là vũ khí hủy diệt hàng loạt.

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội giữa các nước thành viên, trợ giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ nhân đạo các nước thành viên khi gặp khó khăn, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Tuy nhiên, Liên hợp quốc vẫn còn nhiều hạn chế. Ví dụ : 

    + Không giải quyết được cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông, khủng hoảng ở Bancang, LiBi...

    + Để một số nước tìm cách phớt lờ vai trò của Liên hợp quốc hoặc gây áp lực thông qua nhiều quyết định sai trái (như đưa quân vào Triều Tiên năm 1950-1953, vào Việt nam những năm 60, 70 của thế kỉ XX, vào Irac năm 2003, đưa ra cái gọi là "vấn đề nhân quyền" ở các nước XHCN.

    + Xảy ra tình trang tham nhũng trong nội bộ Liên hợp quốc.

b) Vai trò của Việt Nam

- Việt Nam là thành viên chính thức thứ 149 của Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, đã thực hiện nghiêm chỉnh Hiến chương và các nghị quyết của Liên hợp quốc.

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của Liên hợp quốc, có tiếng nói ngày càng quan trọng. Tháng 10/2007, Việt Nam đã được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an, nhiệm kì 2008-2009.

- Quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc là quan hệ chặt chẽ, có hiệu quả và thiết thực , nhất là trong tiến trình hội nhập quốc tế. Hiện nay, nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động hiệu quả ở Việt Nam như : UNDP, UNICEF, WTO, WHO, UNESCO...

Bình luận (1)
SK
19 tháng 2 2020 lúc 9:43
Năm 2006 LHQ có 192 thành viên. Tháng 9 năm 1977 Việt Nam là thành viên thứ 149 của LHQ.

Xét theo tôn chỉ, mục đích và nguyên tắc hoạt động: LHQ là một tổ chức quốc tế có vai trò và vị trí quan trọng trong sinh hoạt quốc tế hiện nay

LHQ đã trở thành một trong những diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh khu vực.

Trong hơn 70 năm tồn tại, LHQ đã có vai trò lớn trong giải quyết vấn đề quốc tế:

- Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế: Có đóng góp đáng kể vào lộ trình phi thực dân hóa thông qua nghị quyết “Phi thực dân hóa” năm 1960, nghị quyết xóa bỏ phân biệt chủng tộc năm 1963; nỗ lực trong giải trừ quân bij thông qua nghị quyết cấm thử vũ khí hạt nhân năm 1961, giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên và Iran

- Góp phần thúc đẩy giải quyết các vụ tranh chấp xung đột quốc tế, xung đột khu vực: Campuchia, Anggola, Đông Timo, Trung Đông, Châu Phi

- Đóng góp đáng kể vaò thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội,… giữa các nước hội viên, trợ giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ nhân đạo khi những nước thành viên gặp khó khăn (Mianma, Indonexia, Châu Phi,….)

*Hạn chế: Tuy nhiên không phải lúc nào LhQ cũng hoàn thành nhiệm vụ, không thành công trong giải quyết xung đột kéo dài ở Trung Đông, không ngăn ngừa việc Mĩ gây chiến tranh ở Irac,…

Để thực hiện tốt vai trò của mình, LHQ đang tiến hành cải cách quan trọng, trong đó có quá trình cải tổ và dân chủ hóa cơ cấu của tổ chức này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa