Khai triển lũy thừa
a/ (3x-5)² b/ (2x+y) ²
Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?
a) \(y = 2x(x - 3)\)
b) \(y = x({x^2} + 2) - 5\)
c) \(y = - 5(x + 1)(x - 4)\)
a) \(y = 2x(x - 3) = 2{x^2} - 6\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
b) \(y = x({x^2} + 2) - 5 = {x^3} + 2x - 5\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba
c) \(y = - 5(x + 1)(x - 4) = - 5{x^2} + 15x + 20\)
Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai
Câu 1: Làm tính nhân
a) 4a^2b(2ab^2 – 3a^2b^2) b) (x-4)(x^2 + 2x-5)
Câu 2 : Làm tính nhân
a) 4xy (2xy^2 – 3x^2y)
b) (x+2)(2x^2 – 3x + 4)
Câu 3 : 1. Khai triển các lũy thừa:
a) (x + y)^2
b) (2m – n)^3
Câu 1:
a,4a2b( 2ab2 - 3a2b2)
= 8a3b3 - 12a4b3
b, ( x - 4 )( x2 + 2x - 5)
= x( x2 + 2x - 5) - 4(x2 + 2x - 5)
= x3 + 2x2 - 5x - 4x2 - 8x + 20
= x3 - 2x2 - 13x + 20
Câu 2 :
a, 4xy ( 2xy2 - 3x2y)
= 8x2y3 - 12x3y2
b,( x + 2 )( 2x2 - 3x + 4)
= x( 2x2 - 3x + 4) + 2( 2x2 - 3x + 4)
= 2x3 - 3x2 + 4x + 4x2 - 6x + 8
= 2x3 + x2 - 2x + 8
Câu 3 :
a, ( x + y )2 = x2 + 2.x.y + y2 = x2 + 2xy + y2
b, ( 2m - n )3 = ( 2m)3 - 3.( 2m )2.n + 3.2m.n2 - n3
= 8m3 - 12m2n + 6mn2 - n3
Chúc bạn học tốt
Vì ko có thời gian nên mình chỉ có thể giúp bạn câu 3 thôi nhé mong bạn thông cảm cho minh nha.
a, (x+y)^2=x^2+2*x*y+y^2=x^2+2xy+y^2
b, (2m-n)^3=2m^3-3*2m^2*n+3*2m*n^3-n^3=2m^3-6m^2n+6mn^3-n^3.
Mong bn thông cảm cho mình nha. Chúc bn luôn may mắn.
Đa thức (x+y)^5 được khai triển theo lũy thừa giảm dần của x.Biết hạng tử thứ hai và ba có giá trị khác nhau khi cho x= a và y = b trong đó a, b là các số dương và a-b = 1. Tính a và b.
Trong khai triển: , tìm hệ số của số hạng chưa a,b với lũy thừa a, b giống nhau?
A. 293930
B. 352716
C. 203490
D. 116280
Trong khai triển: a b 3 + b a 3 21 , tìm hệ số của số hạng chưa a,b với lũy thừa a, b giống nhau?
A. 293930
B. 352716
C. 203490
D. 116280
Bình phương của một tổng
(a+b)^2=a^2+2ab+b^2
Binh phuong 1 hiệu
(a-b)^2=a^2-2ab+b^2
áp dung triển khai các lũy thừa sau (x-1)^2
(2x-1)^2
(2x+1/5)^2
(x+1)^2
(2x+1)^2
\(\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\)
\(\left(2x-1\right)^2=4x^2-4x+1\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{5}\right)^2=4x^2+\dfrac{4}{5}x+\dfrac{1}{25}\)
\(\left(x+1\right)^2=x^2+2x+1\)
\(\left(2x+1\right)^2=4x^2+4x+1\)
Cái này lớp 8....7 hằng đẳng thức đáng nhớ mà ...bn đăng nhầm chỗ rùi !
Không khai triển hãy viết đa thức P ( x ) = (x-1)(x-3)(3x+4)+5x-2 dưới dạng lũy thừa giảm dần của biến x
Ta thấy rằng : P ( x ) là một đa thức bậc 3 và có hệ số cao nhất bằng 3 . Do đó ta viết P ( x ) dưới dạng chính tắc như sau :
\(P\left(x\right)=3x^3+Bx^2+Cx+D\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(3x+4\right)+5x-2=3x^3+Bx^2+Cx+D\)
+) Với x =0 ta có D = 10
+) Với x = 1 ta có : 3 = 3 + B + C + 10
=> B + C = -10 ( 1 )
+) Với x = -1 ta có : 1 = -3 + B - C = 10
=> B -C = 6 ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra B = -8 ; C= -2
Vậy \(P\left(x\right)=3x^3-8x^2-2x+10\)
Bài 1: Tính, rút gọn a) 2x. (x²-3x + 1) b) (x+2)²-x² c) (x+3)(x²-3x+9)-x³ d) (x+5)( 5-x) + 2x² e) (x-3)(x²+ 3x +9)-x (x-4)(x+4) Bài 2: Viết thành lũy thừa a) y² + 8y + 16 b) 10x - 25-x² c) -x³ + 3x²-3x + 1
a: \(2x\left(x^2-3x+1\right)=2x^3-6x^2+2x\)
b: \(\left(x+2\right)^2-x^2=4x+4\)
c: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x^3=27\)
Đa thức (x+y)^5 được khai triển theo lũy thừa giảm dần của x.Biết hạng tử thứ hai và ba có giá trị khác nhau khi cho x= a và y = b trong đó a, b là các số dương và a-b = 1. Tính a và b.