Cho hình thang ABCD (AB // CD). Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho A E E D = p q .Qua E kẻ đường thẳng song song với các đáy và cắt BC tại F. Chứng minh rằng: A E = p . C D + q . A B p + q
cho hình thang abcd vuông tại a và d. cạnh ad dài 12 cm, đáy bé ab dài 14 cm, đáy lớn cd gấp 1,5 lần cạnh ad. trên ad lấy điểm e sao cho de bằng 3cm. từ e kẻ đường thẳng song song với 2 đáy hình thang cắt bc tại g. tính:
a)diện tích hình thang abcd
b)diện tích hình thang egcd
Giải
Đổi:
32cm = 0,32m
2dm = 0,2m
Độ dài đáy lớn là: DH + HC = AB + HC = 0,32 + 0,2 = 0,52 (m)
Vì: ABCD vuông ở A và D. Suy ra: AD là đường cao
Diện tích hình thang vuông ABCD là: (0,32 + 0,52) : 2 x 0,3 = 0,126 (m2)
cho hình thang abcd (ab//cd) có ad//bc. lấy điểm e (e khác c) trên cạnh cd dao cho bc =be. chứng minh abed là hình thang cân
Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AD//BC
=>ABCD là hình bình hành
góc BCE=góc BEC
góc BCE=góc ADC
=>góc BED=góc ADE
=>ABED là hình thang cân
Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, AB = 6cm, CD = 12cm, AD = 17cm. Trên cạnh AD, lấy E sao cho AE = 8cm. Chứng minh B E C ^ = 90 0 .
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên cạnh AD, lấy 3 điểm E, M, D sao cho AE = EM = MP = PD. Trên cạnh BC, lấy 3 điểm F, N, Q sao cho BF = FN = NQ = QC. Biết AB = 8 cm, DC = 12 cm. Tính MN, EF, PQ
Cho hình thang ABCD (AB//CD) trên cạnh AD lấy 2 điểm E, F sao cho AE=EF=FD. Trên cạnh BC lấy 2 điểm H và K sao cho BH=HK=KC. a) C/m: EH//BC b) Cho BC=32cm, EH=24cm. Tính FK và AB
a: Xét hình thang ABCD có
\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BH}{BC}\)
Do đó: EH//DC
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Trên cạnh AD lấy 3 điểm E, M, P sao cho AE = EM = MP = PD, trên cạnh BC lấy 3 điểm F, N, Q sao cho BF = FN = NQ = QC. Biết AB = 8, DC = 12. Tính MN, EF, PQ.
Theo giả thiết ta có:
AE = EM = MP = PD => AE + EM = MP+PD
C/ m tương tự ta có: BF +FN = NQ + QC
=> MN là đg TB hình thang ABCD
\(\Rightarrow MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{8+12}{2}=10\left(cm\right)\)
C/m tương tự ta có:
\(EF=\frac{AB+MN}{2}=\frac{8+10}{2}=9\left(cm\right)\)
\(PQ=\frac{MN+CD}{2}=\frac{10+12}{2}=11\left(cm\right)\)
Vậy...
Cho hình thang ABCD cân ( AB//CD). Trên AD lấy điểm E sao cho EA=ED. Trên BC lấy điểm F sao cho FB=FC. Chứng minh hình thang ABEF là hình thang cân
Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: EF//AB
Xét tứ giác AEFB có EF//BA
nên AEFB là hình thang
mà \(\widehat{A}=\widehat{B}\)
nên AEFB là hình thang cân
Trong Hình thang cân ABCD có
AE=BE và BF=CF
\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow\)EF//AB (1) và EF//CD \(\Rightarrow\)\(\widehat{AEF}=\widehat{EDC}\) và \(\widehat{BFE}=\widehat{FCD}\) (so le trong)
Mà \(\widehat{C}=\widehat{D}\) (Hình thang ABCD cân)
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{BFE}\) (2)
(1),(2) \(\Rightarrow\)Hình thang ABFE cân (đáy AB//FE)
cho hình thang ABCD (AB //CD) .Trên cạnh AD lây 3 điểm E; M;P sao cho : AE= MP = PD . Trên cạnh BC lấy 3 điểm F, N , Q sao cho : PF = FN = NQ . Cho biết EF = 8cm ; PQ = 12cm. Tính Mn; AB ; CD
Cho hình thang vuông ABCD, tại A và D, AD = 6cm, CD = 12 cm và AD =17 cm. Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE = 8cm. Chứng minh góc BEC = 90 độ
Đây nha bn !!
nha
Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB
Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF
Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:
a) AE vuông góc với DB
b) AD // BE và AD = BE
c) E là trung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO
e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E