Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2021 lúc 20:09

a: Để (d)//(d') thì m+2=-2

hay m=-4

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
13 tháng 4 2021 lúc 22:00

Để đồ thị hàm số tạo với 2 trục 1 tam giác \(\Rightarrow m\ne\left\{1;2\right\}\)

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của ĐTHS với Ox và Oy

\(\Rightarrow A\left(-\dfrac{m-2}{m-1};0\right)\) ; \(B\left(0;m-2\right)\)

\(\Rightarrow OA=\left|-\dfrac{m-2}{m-1}\right|=\left|\dfrac{m-2}{m-1}\right|\) ; \(OB=\left|m-2\right|\)

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=2\Rightarrow OA.OB=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m-2}{m-1}\right|.\left|m-2\right|=4\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=4\left|m-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-4m+4=4\left(m-1\right)\\m^2-4m+4=-4\left(m-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-8m+8=0\\m^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\pm2\sqrt{2}\\m=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
MY
23 tháng 8 2021 lúc 6:03

cho x=0=>y=m+3=>A(0;m+3)

cho y=0=>\(x=\dfrac{-m-3}{m-2}\)\(=>B\left(\dfrac{-m-3}{m-2};0\right)\)

vậy đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua A(0,m+3) và B\(\left(\dfrac{-m-3}{m-2};0\right)\)

\(=>S\left(\Delta OAB\right)=1=\dfrac{OA.OB}{2}=\dfrac{\left(m+3\right)\left(\dfrac{-m-3}{m-2}\right)}{2}\)

\(=>m=..............\)(bạn tự tính)

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết

A học đại học rồi mà vẫn hỏi câu lp 9 ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 2 2020 lúc 20:46

y=(m+1)x-m+2          (d\(_1\))

y=3x+1                      (d\(_2\))

Để (d\(_1\)) song song với (d\(_2\)) thì 

m+1=3 và -m+2 khác 1

m=2 (t/m m khác 1)    và m khác 1

Vậy ...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 2 2020 lúc 21:07

Gọi giao của (d1)và trục Ox là A =>A(\(\frac{m-2}{m+1}\);0)

=>OA=!\(\frac{m-2}{m+1}\)!      (trị tuyệt đối nha bạn lộc)

Gọi giao cuả (d1) và  trục Oy là B =>B(0;2-m)

=> OB =!2-m!

Theo bài ra ta có S\(_{OAB}\)=2

                      hay \(\frac{1}{2}\).OA.OB = 2

                               \(\frac{1}{2}\).!\(\frac{m-2}{m+1}\)!.!2-m!=2

                                         \(\frac{!m-2!}{!m+1!}\).!m-2!=4   (! là trị tuyệt đối nha)

                                         giải ra thì m =8

VẬY...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
AL
5 tháng 7 2020 lúc 22:14

a) y=(m-1)x+m+3   (d1)  (a=m-1;b=m+3)

y=-2x+1  (d2)   (a' =-2;b' =1)

vì hàm số (d1) song song với hàm số  (d2) nên

\(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=-2\\m+3\ne1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m\ne-2\end{cases}}\)

vậy với m= -1 thì hàm số  (d1)  song song với hàm số  (d2) 

b) vì hàm số (d1) đi qua điểm  (1;-4) nên 

x=1 ; y= -4

thay vào (d1) ta có 

-4=m-1+m+3        (mình làm tắt ko nhân với 1 nha)

-4=2m+2

-2=2m

m=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
HN
10 tháng 3 2023 lúc 21:38

Huhu mn giúp e với ạ:_)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 3 2023 lúc 14:55

Sửa đề: (d); y=(k-1)x+2k

a: Để (d)//Ox thì k-1=0

=>k=2

b: Thya x=-3 và y=5 vào (d),ta được:

-3(k-1)+2k=5

=>-3k+3+2k=5

=>3-k=5

=>k=-2

c: Tọa độ A là:

y=0 và (k-1)x+2k=0

=>x=-2k/k-1 và y=0

=>OA=2|k/k-1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=(k-1)*0+2k=2k

=>OB=|2k|

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=1\)

=>\(\dfrac{2\left|k\right|\cdot\left|k\right|}{\left|k-1\right|}=1\)

=>2k^2=|k-1|

TH1: k>1

=>2k^2=k-1

=>2k^2-k+1=0

=>Loại

TH2: k<1

=>2k^2=-k+1

=>2k^2+k-1=0

=>2k^2+2k-k-1=0

=>(k+1)(2k-1)=0

=>k=1/2(nhận) hoặc k=-1(nhận)

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 7 2018 lúc 3:48

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 1 2019 lúc 4:09

c) y = (m – 3)x + 2 (m ≠ 3)

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác AOB vuông tại O

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)