Những câu hỏi liên quan
KL
Xem chi tiết
NT
18 tháng 5 2021 lúc 18:44

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta>0\)

\(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(-4m-12\right)=4m^2+8m+4+16m+48\)

\(=4m^2+24m+52=4m^2+2.2m.6+36+16=\left(2m+6\right)^2+16>0\)

Vậy ta có đpcm 

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4m-12\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1-x_2=4\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=16\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=16\)(*)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2\left(-4m-12\right)\)

\(=4m^2+16m+28\)

Thay vào (*) ta được : \(4m^2+16m+28-2\left(-4m-12\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4m^2+24m+52=0\Leftrightarrow m=-3\pm2i\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
25 tháng 4 2023 lúc 5:33
Bình luận (0)
NP
13 tháng 5 2024 lúc 16:08

:D

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
AT
14 tháng 3 2022 lúc 22:10

Quy đồng khử mẫu ta được

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{12}-\dfrac{3x}{12}=\dfrac{4}{12}\)

\(\Rightarrow x-1-3x=4\)

\(\Leftrightarrow-2x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy\(S=\left\{-\dfrac{5}{2}\right\}\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 7 2018 lúc 18:28

Tập nghiệm S = {x| x ∈ R } = R

b) (2) ⇔ x2 – 2x + 1 + 4 ≥ x2 + 2x + 1

⇔ x2 – x2 – 2x – 2x ≥ –1 – 4 + 1

⇔ –4x ≥ –4

⇔ x ≤ 1

Tập nghiệm: S = {x | x ≤ 1}.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
25 tháng 3 2021 lúc 18:13

ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

\(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-5\left(x-2\right)=12+\left(x+2\right)\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x+2x+2-5x+10=12+x^2-4\\ \Leftrightarrow-2x=-4\\ \Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)

Vậy \(S\in\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
PD
27 tháng 3 2021 lúc 19:33

ĐKXĐ: \(\begin{cases}x-2\ne 0\\x+2\ne 0\end{cases}\leftrightarrow x\ne 2\\x\ne -2\end{cases}\)

\(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\)

\(\leftrightarrow \dfrac{(x+1)(x+2)}{(x-2)(x+2)}-\dfrac{5(x-2)}{(x+2)(x-2)}=\dfrac{12}{(x-2)(x+2)}+\dfrac{(x-2)(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)

\(\to x^2+3x+2-5x+10=12+x^2-4\)

\(\leftrightarrow x^2-2x-x^2=12-12-4\)

\(\leftrightarrow -2x=-4\)

\(\leftrightarrow x=2(\rm KTM)\)

Vậy pt đã cho vô nghiệm \(S=\varnothing\)

Bình luận (1)
TG
Xem chi tiết
AH
24 tháng 8 2023 lúc 0:01

1. Đặt $x^2+x=a$ thì pt trở thành:

$a^2+4a=12$
$\Leftrightarrow a^2+4a-12=0$

$\Leftrightarrow  (a-2)(a+6)=0$

$\Leftrightarrow a-2=0$ hoặc $x+6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ hoặc $x^2+x+6=0$

Dễ thấy $x^2+x+6=0$ vô nghiệm.

$\Rightarrow x^2+x-2=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$

Bình luận (0)
AH
24 tháng 8 2023 lúc 0:03

2.

$x(x-1)(x+1)(x+2)=24$
$\Leftrightarrow [x(x+1)][(x-1)(x+2)]=24$

$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)=24$

$\Leftrightarrow a(a-2)=24$ (đặt $x^2+x=a$)

$\Leftrightarrow a^2-2a-24=0$

$\Leftrightarrow (a+4)(a-6)=0$

$\Leftrightarrow a+4=0$ hoặc $a-6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x+4=0$ hoặc $x^2+x-6=0$

Nếu $x^2+x+4=0$

$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}-4<0$ (vô lý - loại)

Nếu $x^2+x-6=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+3=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-3$

Bình luận (0)
AH
24 tháng 8 2023 lúc 0:06

3.
$(x-7)(x-5)(x-4)(x-2)=72$

$\Leftrightarrow [(x-7)(x-2)][(x-5)(x-4)]=72$
$\Leftrightarrow (x^2-9x+14)(x^2-9x+20)=72$
$\Leftrightarrow a(a+6)=72$ (đặt $x^2-9x+14=a$)

$\Leftrightarrow a^2+6a-72=0$

$\Leftrightarrow (a-6)(a+12)=0$

$\Leftrightarrow a-6=0$ hoặc $a+12=0$

$\Leftrightarrow x^2-9x+8=0$ hoặc $x^2-9x+26=0$
$\Leftrightarrow x^2-9x+8=0$ (dễ thấy pt $x^2-9x+26=0$ vô nghiệm)

$\Leftrightarrow (x-1)(x-8)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-8=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=8$

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 7 2018 lúc 16:44

a) (x + 2)2 + 3(x + 1) ≥ x2 – 4

⇔ x2 + 4x + 4 + 3x + 3 ≥ x2 – 4

⇔ 7x + 7 ≥ –4

⇔ 7x ≥ –11

⇔ x ≥ -11/7

Tập nghiệm: S = {x|x ≥ -11/7}

b) 

⇔ 6(x – 1) – 4(x – 2) ≤ 12x – 3(x – 3)

⇔ 6x – 6 – 4x + 8 ≤ 12x – 3x + 9

⇔ 2x + 2 ≤ 9x + 9

⇔ –7x ≤ 7 ⇔ x ≥ –1

Tập nghiệm: S = {x|x ≥ -1}

Bình luận (0)