làm sao để phân biệt muỗi a nô phen và muỗi vằn
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
1. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
a) Vi khuẩn b) Vi-rút
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a-nô-phen b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng. b) Các chum, vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh bị gió. b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).
- 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).
- 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).
- 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)
Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì: A, Do một loại kí sinh trùng. B. Do một loại vi-rút. C. Do muỗi a-nô-phen. D. Do muỗi vằn
câu A, Do một loài kí sinh trùng
Câu hỏi 6: Tác nhân nào gây ra bệnh viêm não Nhật Bản?
A/ Do muỗi vằn đốt.
B/ Do một loại kí sinh trùng gây ra.
C/ Do muỗi a-nô-phen đốt.
D/ Do loại vi rút có trong máu gia súc, động vật hoang dã gây ra.
Tác nhân gây ra bệnh viên não là gì?
A. Do một loại vi-rút có trong máu gia súc hoặc động vật hoang dã gây ra
B. Do muỗi vằn hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người
C. Do một loại kí sinh trùng gây ra
D. Do muỗi a-nô-phen hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người
Câu hỏi 6: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a/ muỗi vằn b/ muỗi A-nô-phen
c/ muỗi voi d/ cả ba đáp án đều đúng
Các bạn làm bài nha! Cuối học kì 1 rồi nên ôn bài:
Câu 9: Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không? *
A. Chỉ muỗi mới có thể làm lây truyền HIV
B. Chỉ muỗi và gián mới có thể làm lây truyền HIV
C. Có
D. Không
Câu 10: Muỗi truyền bệnh viêm não là: *
A. Muỗi a-nô-phen
B. Muỗi vằn
C. Muỗi
: Bệnh sốt rét do muỗi nào truyền bệnh?
a. Muỗi vằn.
b. Muỗi A-nô-phen.
c. Cả 2 loại muỗi trên
phân biệt đặc điểm của muỗi thường và muỗi anôphen
Muỗi thường | Muỗi anophen |
Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera). Chúng có một đôi cánh vảy, một đôi cánh cứng, thân mỏng, các chân dài. Muỗi đực hút nhựa cây và hoa quả để sống, muỗi cái hút thêm máu người và động vật. Kích thước thay đổi theo loài, nhưng ít khi lớn hơn vài mm. Đa số có trọng lượng khoảng 2 đến 2,5 mg. Chúng có thể bay với tốc độ 1,5 đến 2,5 km/h. Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng, các vùng ẩm ướt. Chúng đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thái thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước. Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 độ C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Vòng đời của muỗi phụ thuộc loài và nhiệt độ, thay đổi từ vài ngày đến khoảng một tháng. Muỗi cái có vòi dạng đặc biệt có thể xuyên thủng da người và động vật để hút máu. Muỗi cái cần hút thêm máu để có nguồn protein để sản sinh ra trứng. Thức ăn bình thường của muỗi là nhựa cây và hoa quả, không chứa đủ protein cho muỗi cái. Muỗi đực không có vòi thích hợp để hút máu, và chỉ ăn nhựa cây và hoa quả. Cũng có một nhánh muỗi, tên là Toxorhynchites, không hút máu.[cần dẫn nguồn] Muỗi cái xác định mục tiêu hút máu qua mùi vị và cảm nhận nhiệt. Chúng đặc biệt nhạy cảm với CO² trong hơi thở động vật và một số mùi trong mồ hôi. Một số người, ví dụ nam giới, béo và thuộc nhóm máu O, hấp dẫn muỗi nhiều hơn.[cần dẫn nguồn] Muỗi cảm nhận được tia hồng ngoại phát ra từ vật có thân nhiệt cao, nên dễ tìm được đến động vật và chim máu nóng. Bọ gậy hay lăng quăng là một dạng ấu trùng của muỗi, hình thành ở giai đoạn thứ 2 trong vòng đời của muỗi. Muỗi có 4 giai đoạn trong vòng đời là trứng muỗi, bọ gậy(ấu trùng), cung quăng (nhộng) và muỗi trưởng thành. Muỗi cái trưởng thành đẻ trứng theo từng đợt.[1] Sau khi muỗi đẻ trứng, sau 2 - 3 ngày, trứng thường nở thành bọ gậy. Sau khi nở, bọ gậy không phát triển liên tục mà trải qua 4 giai đoạn khác nhau, gồm: Ở tuổi thứ nhất, bọ gậy có kích thước khoảng 1,5 mm và ở tuổi thứ tư nó có kích thước khoảng 8 - 10mm. Bọ gậy không có chân nhưng có đầu phát triển, mình phủ nhiều lông, bơi được bằng các chuyển động của cơ thể. Bọ gậy ăn tảo, vi khuẩn và các vi sinh vậttrong nước. Nơi khí hậu ấm áp, thời gian bọ gậy phát triển cần khoảng 4 - 7 ngày hoặc dài hơn nếu thiếu thức ăn. Sau đó, bọ gậy khi đã phát triển đến tuổi thứ tư chuyển hóa thành cung quăng có hình dấu phẩy.[1] Các biện pháp diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh không làm giảm ngay số lượng muỗi đốt, có khi phải mất vài ngày hoặc vài tuần mới giảm được số lượng muỗi đốt. Diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh bao gồm các biện pháp khác nhau như thau vét bọ gậy, làm thay đổi nơi sinh sản của muỗi, làm cho bọ gậy không sinh sôi, nảy nở được. Khống chế không cho muỗi trưởng thành đến được nơi sinh sản. Thả cá và các loài sinh vật ăn bọ gậy khác vào những nơi có bọ gậy muỗi. Đồng thời có thể dùng các loại hóa chất diệt bọ gậy. Các biện pháp can thiệp này nhắm tới mục đích là giảm nguồn truyền Việc làm thoát nước ở các khu vực đầm lầy, nước tù đọng, đất đai khai khẩn và các biện pháp lâu dài khác được thực hiện từ đầu thế kỷ 20 ở nhiều nơi đã góp phần rất tích cực trong các biện pháp phòng chống và giảm thiểu những bệnh do muỗi truyền. Diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh cần phải được thực hiện chung quanh nơi sinh sống của con người trong phạm vi lớn hơn phạm vi dự định diệt muỗi. Đối với nhiều loài muỗi, phạm vi này khoảng 1,5–2 km. Các biện pháp không có hiệu quả lâu dài cần phải được duy trì suốt trong thời gian có muỗi truyền bệnh hoạt động mạnh. | Muỗi Anopheles (phát âm tiếng Việt: Muỗi A-nô-phen) hay còn gọi là muỗi đòn xóc [1] là một chi muỗi gồm hơn 460 loài trong đó có nhiều loài là tác nhân gây bệnh sốt rét ở người. Có khoảng 60 loài đốt máu người và có thể truyền sốt rét. Một số loài Anopheles khác là trung gian truyền bệnh giun chỉ (Brugia malayi, Brugia timori và Wuchereria bancrofti) và các bệnh virus.
Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở. Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xiphông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hay chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu. |