Số mol của 6,1975 lít H2 ở đktc là
HÃY TÍNH SỐ MOL CỦA CÁC CHẤT SAU:
18,5925 lít khí H2 (đktc); 6,1975 lít khí Cl2 (đktc)
Sửa đề: đktc → đkc
\(n_{H_2}=\dfrac{18,5925}{24,79}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
1,Hãy tính
(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.
(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).
(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.
3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).
4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.
(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x
\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)
\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)
\(4,\\ \left(a\right)Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(g\right)\)
(b) mik nghĩ là tính m kim loại sau pư
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Cu}=64.0,2=12,8\left(g\right)\)
a, Tính khối lượng của 2,5 mol CuO b, Tính số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) c, Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO2 (đktc) d, Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
a, khối lượng của 2,5 mol CuO là:
\(m=n.M=2,5.80=200\left(g\right)\)
b, số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) là:
\(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a.
mCuO=n.M=2,5.(1.64+1.16)= 200 mol
b.nCO2=V/22,4=4,48:22,4=0,2 mol
tính số mol của
+ 10,2 (g) Al2O3 ,
+ 6,1975 (l) kí H2 ở 25oC và 1 bar 1,2044.10^22 phân tử N2
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{27\cdot2+16\cdot3}=0.1\left(mol\right)\)
tính thể tích ở đktc của 0,8 mol khí H2 và tính số mol của 2,479 lít khí CI2 ở đktc giúp mk vs mn
\(V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,479}{22,4}\approx0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{2,479}{22,4}=0,111\left(mol\right)\)
\(-V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
\(-n_{Cl_2}=\dfrac{2,479}{22,4}\approx0,11\left(mol\right)\)
Khối lượng hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn (25oC; 1 bar) gồm 12,395 lít H2 và 6,1975 lít O2 là:
\(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5(mol)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_{O_2}+m_{H_2}=0,5.2+0,25.32=1+8=9(g)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{22,4}=0,55mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,1975}{22,4}=0,28mol\)
\(m_{hh\uparrow}=m_{H_2}+m_{O_2}=0,55\cdot2+0,28\cdot32=13,26g\)
Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỷ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng?
A. 6,6 gam
B. 5,4 gam
C. 4,4 gam
D. 2,7 gam
Chọn B.
Nhận thấy MY = 13,2 Þ Y có chứa H2 dư. Khi đó Y gồm C2H6: 0,2 mol và H2 dư: 0,3 mol
Vì C2H2, C2H4 có cùng số mol Þ mol mỗi chất bằng 0,1 mol
Khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì: mb.tăng = mhiđrocacbon = 5,4 (g)
Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỷ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng?
A. 6,6 gam.
B. 5,4 gam.
C. 4,4 gam
D. 2,7 gam.
Chọn B.
Nhận thấy MY = 13,2 Þ Y có chứa H2 dư. Khi đó Y gồm C2H6: 0,2 mol và H2 dư: 0,3 mol
Vì C2H2, C2H4 có cùng số mol Þ mol mỗi chất bằng 0,1 mol
Khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì: mb.tăng = mhiđrocacbon = 5,4 (g)
Thể tích của 11 gam khí CO2 carbon dioxide ở đktc là: ( C = 12, O =16)
A. 6,1975 lít
B. 272,69 lít
C. 44 lít
D. 24,79 lít
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\)