Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 12 2019 lúc 6:59

Đáp án D

Trên khoảng ( a ; b ) và ( c ; + ∞ ) hàm số đồng biến vì y'>0 đồ thị nằm hoàn toàn trên trục Ox

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; a ) và (b;c) vì y'<0

Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b) <0 do đó trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Với d<0 ta có

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 5 2018 lúc 7:28

Bình luận (0)
RM
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2022 lúc 0:18

a: Để (d)//Ox thì m-1=0

=>m=1

b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-m+1+m=1

=>1=1(luôn đúng)

c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:

\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)

=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)

=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)

=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
19 tháng 12 2022 lúc 10:37

Bài 14:

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(m-1)+m=2

=>m=2

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-1)+m=0

=>-3m+3+m=0

=>3-2m=0

=>m=3/2

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
LH
23 tháng 7 2021 lúc 9:54

a)Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3

\(\Rightarrow x=0;y=3\) thay vào hàm số ta được:

\(3=-0+m\Leftrightarrow m=3\)

Vậy m=3

b)Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

\(\Rightarrow x=-1;y=0\) thay vào hàm số ta được:

\(0=-1+m\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2021 lúc 0:08

a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:

\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)

=>4m=7/2

hay m=7/8

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2021 lúc 13:13

Câu 2: 

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

m+2=-3

hay m=-5

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LH
31 tháng 5 2021 lúc 9:23

a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy...

c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy...

Bình luận (0)
AT
31 tháng 5 2021 lúc 9:30

a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m\)

b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)

c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)

Bình luận (2)