Những câu hỏi liên quan
PY
Xem chi tiết
AK
2 tháng 6 2018 lúc 21:57

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\), ta có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\) ( định lý \(Pi-ta-go\)

Mà \(AB=4\left(cm\right);AC=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow4^2+3^2=BC^2\)

\(\Rightarrow16+9=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=5\left(cm\right)\)

~ Ủng hộ nhé 

Bình luận (0)
NN
2 tháng 6 2018 lúc 21:46

bc có độ dài 5cm nha bạn

Bình luận (0)
HV
2 tháng 6 2018 lúc 21:48

3^2+4^2=Bc^2

suy ra bc =5

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NT
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
NT
30 tháng 4 2023 lúc 15:18

a: Xet ΔHBA và ΔABC có

góc BHA=góc BAC

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên BA^2=BH*BC

\(AB=\sqrt{3\cdot12}=6\left(cm\right)\)

\(AH=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Xet ΔCAE có KD//AE
nên KD/AE=CK/CE

Xét ΔCEB có KH//EB

nên KH/EB=CK/CE=KD/AE
mà AE=EB

nên KH=KD

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
4 tháng 8 2016 lúc 8:29
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
Bình luận (0)
LH
4 tháng 8 2016 lúc 8:31

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

Bình luận (0)
NB
12 tháng 12 2016 lúc 15:30

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2

Bình luận (0)
UU
Xem chi tiết
MY
18 tháng 5 2021 lúc 13:27

xét tam giác ABC vuông tại A đường cao AH , áp dụng đinh lí Pytago ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2< =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

ta có: \(AH.BC=AB.AC\)(hệ thức lượng tam giác vuông)

=>

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4cm\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 5 2019 lúc 10:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có :

B C 2 = A B 2 + A C 2 = 3 2 + 4 2  = 25

Suy ra : BC = 5 (cm)

Theo tính chất hai tiếp tuyến giao nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Mà: AD = AB – BD

AE = AC – CF

Suy ra: AD + AE = AB – BD + (AC – CF)

= AB + AC – (BD + CF)

= AB + AC – (BF + CF)

= AB + AC – BC

Suy ra:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
16 tháng 3 2022 lúc 22:28

undefined

Bình luận (0)
NT
16 tháng 3 2022 lúc 22:30

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4cm\)

Vì BD là pg nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Rightarrow\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow DC=\dfrac{5}{2}cm;AD=\dfrac{3}{2}\)cm 

b, Vì DE // AB Theo hệ quả Ta lét 

\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DE}{AB}\Rightarrow DE=\dfrac{AB.DC}{AC}=\dfrac{15}{8}\)cm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 7 2019 lúc 9:27

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Xét tam giác AHB vuông tại H, HM là đường cao có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

∠(AMN) + ∠(ANM ) =  90 0  ⇒ ∠(ANM ) = 90 0 - ∠(AMN) = 53 , 1 0

Bình luận (0)