Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 2 2017 lúc 13:17

Đáp án D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 5 2019 lúc 12:16

Chọn: D.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đó là

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2021 lúc 0:08

a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:

\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)

=>4m=7/2

hay m=7/8

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 11 2017 lúc 14:07

Lập bảng biến thiên(hoặc vẽ đồ thị) từ đó ta suy đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số

 tại một điểm duy nhất khi và chỉ khi m< 0 hoặc m> 1.

Chọn D.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
HP
8 tháng 10 2020 lúc 5:22

\(y=m\left(P_1\right);y=x\left|x-2\right|\left(P_2\right)\)

Nếu \(m< 0\Rightarrow\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại một điểm

Nếu \(0\le m\le1\Rightarrow\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại hai điểm

Nếu \(m>1\Rightarrow\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại một điểm

Vậy \(\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại một điểm duy nhất khi \(m\in\left(-\infty;0\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
9 tháng 1 2023 lúc 22:32

b: Thay x=1 vào y=x+1, ta đc:

y=1+1=2

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được;

m+1-2=2

=>m+1=2

=>m=1

c: Tọa độ A là:

y=0 và (m+1)x-2=0

=>x=2/m+1 và y=0

=>OA=2/|m+1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2

=>OB=2

Để góc OAB=45 độ thì OA=OB

=>|m+1|=1

=>m=0 hoặc m=-2

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
KT
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
KT
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
KT
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 4 2019 lúc 11:30

Thay y   =   3   vào phương trình đường thẳng  d 2   ta được  − x   −   1   =   3     ⇔ x   =   − 4

Suy ra tọa độ giao điểm của d 1   v à   d 2  là (−4; 3)

Thay  x   =   − 4 ;   y   =   3 vào phương trình đường thẳng d 1  ta được:

2 ( m   −   2 ) . ( − 4 )   +   m   =   3     ⇔ − 7 m   +   16   =   3     ⇔ m = 13 7

Vậy  m = 13 7

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
8 tháng 2 2022 lúc 20:00

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)