Tổng các nghiệm của phương trình s i n x . c o s x + s i n x + c o s x = 1 trên khoảng 0 ; 2 π là
A. 2 π
B. 4 π
C. 3 π
D. π
\(\text{Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: a c o s 2 x + b s i n x + c o s x = 0}\)
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
Gọi S là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 24x + 143 = 0\).
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) \(13 \in S\)
b) \(11 \notin S\)
c) \(n\;(S) = 2\)
a) Vì \({13^2} - 24.13 + 143 = 0\) nên \(x = 13\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 13 \in S\)
Vậy mệnh đề “\(13 \in S\)” đúng.
b) Vì \({11^2} - 24.11 + 143 = 0\) nên \(x = 11\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 11 \in S\)
Vậy mệnh đề “\(11 \notin S\)” sai.
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}{x^2} - 24x + 143 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 11x - 13x + 11.13 = 0\\ \Leftrightarrow x.\left( {x - 11} \right) - 13.\left( {x - 11} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 11} \right).\left( {x - 13} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\\x = 13\end{array} \right.\end{array}\)
Tập nghiệm của phương trình là \(S=\{11;13\}\)
Phương trình có 2 nghiệm hay \(n\;(S) = 2\)
=> Mệnh đề “\(n\;(S) = 2\)” đúng.
Cho phương trình 2 x 3 x 2 - x + 2 - 7 x 3 x 2 + 5 x + 2 (1). Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là:
A. S = −11
B. S = 11
C. S = - 11 2
D. S = 11 2
Cho các mệnh sau
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = x + 2 x - 4
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
+) Thay x = 5 vào phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 ta được
2.5 − 3 = 5 + 2 5 − 4 ⇔ 7 = 7 1 = 7
Vậy 5 là nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Gọi S là tổng các nghiệm thuộc khoảng 0 , 2 π của phương trình 3.cos x – 1 = 0. Tính S.
Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x + 1 = 0 trên đoạn 0 ; 2017 π .Tính S.
A. S = 2035153 π
B. S = 1001000 π
C. S = 1017072 π
D. S = 200200 π
Tính tổng S là tổng các nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π của phương trình:
sin 2 x + 9 π 2 − 3 cos x − 15 π 2 = 1 + 2 sin x I
A. S = 4 π
B. S = 2 π
C. S = 3 π
D. S = 5 π
Đáp án A
Ta có sin 2 x + 9 π 2 = sin 2 x + π 2 + 4 π = cos 2 x và cos x − 15 π 2 = − sin x
Khi đó, phương trình (I) ⇔ cos 2 x + 3 sin x = 1 + 2 sin x ⇔ 1 − 2 sin 2 x = 1 − sin x ⇔ sin x = 0 sin x = 1 2
Kết hợp với x ∈ 0 ; 2 π , ta được x = 0 ; π ; 2 π ; π 6 ; 5 π 6 là các nghiệm của phương trình
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 l o g 2 ( 2 x - 2 ) + l o g 2 ( x - 3 ) 2 = 2 . Tổng các phần tử của S bằng:
A. 6
B. 4 + 2
C. 2 + 2
D. 8 + 2
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình √(x ^ 2 - x + 1) = √(x ^ 2 + 2x + 4) là A. S = {1} . B. S = {0} C. S = mathcal O . D. S = {-1} . Giúp vs bạn ơi:(
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x - 2 ) + log 2 ( x - 3 ) 2 = 2 trên ℝ . Tổng các phần tử của S là
A. 8 + 2
B. 4 + 2
C. 6 + 2
D. 8