Trong không gian Oxyz , cho điểm A 5 ; - 2 ; 1 . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Oy là điểm
A. M 0 ; - 2 ; 1
B. M 0 ; 2 ; 0
C. M - 5 ; - 2 ; - 1
D. M 0 ; - 2 ; 0
Trong không gian Oxyz , cho điểm A(5;-2;1). Hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Oy là điểm
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0;2;3). Tìm tọa độ của điểm M trên trục tung sao cho AM = 5.
A. M 0 ; 6 ; 0 , M 0 ; 2 ; 0
B. M 0 ; 6 ; 0 , M 0 ; − 2 ; 0
C. M 0 ; − 6 ; 0 , M 0 ; − 2 ; 0
D. M 0 ; − 6 ; 0 , M 0 ; 2 ; 0
m.n giúp mk 4 bài nì đc ko, mk cần gấp cho ngày mai ak
1/ Trong không gian Oxyz, cho A(3;1), B(2;1), C(2;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho \(\overrightarrow{AM}-5\overrightarrow{BM}+3\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{0}\)
2/ Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-1), B(2;-4), C(m;2), trọng tâm G của tam giác thuộc trục tung. Khi đó m+8=?
3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu của điểm M(13;2) trên trục Oxy là điểm H(a;b). Gía trị của P = 3a + 15b = ?
4/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(-1;2), B(2;1), C(6;-5) và điểm E thuộc trục Ox thỏa mãn |\(\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{EC}\)| min thì tọa độ điểm E là?
mong m.n giúp mk cần rất gấp cho chiều mai, mấy bài này ngoài tầm khả năng lm của mk nên mong m.n cứu mk vs
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;-4;-5). Tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng Oxz là
A. (1, -4,5)
B. (-1,4,5)
c
D. (1,4,-5)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;–4;–5). Tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng Oxz là
A. (1;–4;5)
B. (–1;4;5)
C. (1;4;5)
D. (1;4;–5)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1;3;-2) và mặt phẳng α : x-2y-2z+5=0.Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng α bằng:
A. 1
B. 2 3
C. 2 9
D. 2 5 5
Đáp án B
Phương pháp
Khoảng cách từ M đến α là
Cách giải: Khoảng cách từ A đến α là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; -4; - 5). Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxz) là:
A. (1;- 4;5)
B. (- 1;4;5)
C. (1;4;5)
D. (1;4;- 5).
Đáp án D
Dễ thấy phương trình mặt phẳng (Oxz): y = 0 nên suy ra điểm đối xứng với A(1; -4; - 5) qua (Oxz) là điểm A'(1;4;-5).
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(-2;4;-5); B(1; -7; 0)
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm A,B
\(\overrightarrow{AB}=\left(1--2,-7-4,0--5\right)=\left(3,-11,5\right)\)
Đi qua \(A\left(-2,4,-5\right)\)
Phương trình chính tắc :
\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-4}{-11}=\dfrac{z+5}{5}\)