bài thiếu nhi thế giới liên hoan thuộc tác giả nào
Em hãy nêu những thể loại bài hát tiêu biểu và đặc điểm chính của các thể loại đó? Bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan, Tre ngã bên lăng Bác, Chú Voi Con Ở Bản Đôn, bàn tay mẹ, Dàn Đồng Ca Mùa Hạ thuộc những thể loại bài hát nào?
Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc đoạn lời bài hát sau:
Thiếu nhi thế giới liên hoan
Vui liên hoan thiếu nhi thế giới
Ta ca hát vang lên niềm vui
Ca vang lên vang lên tay nắm tay qua biển núi
Trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời
Vang khúc ca yêu đời...
Lưu Hữu Phước
Em cảm thấy vui, hạnh phúc vì được thấy trẻ em trên thế giới giao lưu, cùng nhau ca hát, cùng nhau yêu đời,...
Bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan viết về chủ đề gì ? Hãy khoanh trước câu trả lời đúng .
A. Tình thấy trò .
B. Tình đoàn kết hữu nghị của trẻ em trên toàn thế giới .
C. Tình đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam .
D. Tình bạn giới mái trường .
Giúp mình ạ
Liên hoan Thiếu nhi ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia đem lại điều gì cho các em thiếu nhi?
Liên hoan Thiếu nhi ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia đem lại cho các em thiếu nhi nhiều kỷ niệm đẹp, nhiều người bạn mới và hiểu sâu sắc về mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia.
Kể tên một số bài hát thiếu nhi em yêu thích. Tác giả của những bài đó là ai?
- Rửa mặt như mèo – Hàn Ngọc Bích
- Mình soi gương – Phạm Uyên Nguyên
- Ngày đầu tiên đi học – Nguyễn Ngọc Thiện
- Thương con mẹ yêu – Lê Quốc Thắng
- Tác giả mở đàu đoạn kết bằng hình ảnh nào? Hình ảnh đó nói nên điều gì?
- Từ hình ảnh " măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam ", tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
Trẻ em như mầm măng nhỏ từ từ lớn lên cứng cáp, dẻo dai như cây tre
Quên mất, bài CÂY TRE VIỆT NAM. Ai nhanh nhất mình tick cho
Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 1:
-Tác giả là Hồ Chí Minh.
-Đôi nét về tác giả:
+Là người chiến sĩ cách mạng,anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
+Là nhà văn,nhà thơ lớn của Việt Nam.
+Là danh nhân văn hóa thế giới.
-Hoàn cảnh sáng tác:trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.
Câu 2:
-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.
-Phương thức biểu đạt:biểu cảm.
Câu 3:
-Điệp từ ''lồng'':tạo vẻ đẹp quấn quýt,giao hòa của thiên nhiên.
-Điệp từ ''chưa ngủ'':tình yêu thiên nhiên gắn liền với yêu nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác,nhà thơ-người chiến sĩ cách mạng.
1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dụng chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại một khối lượng tác phẩm lớn
+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
+ Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
+ Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…
hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc
2/
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBD: biểu cảm
3/
Điệp ngữ: "lồng"
=> Trăng hòa quyện với cây, hoa tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Điệp ngữ: chưa ngủ
=> Nhấn mạnh ý Bác "chưa ngủ" vì lo "nỗi nước nhà" . Cho ta thấy Bác là người chẳng những yêu thiên nhiên mà còn có lòng yêu nước sâu nặng. Hết lòng vì nước, vì dân.
Đề 1: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một phép so sánh (Gạch chân chú thích).