Trẻ em như mầm măng nhỏ từ từ lớn lên cứng cáp, dẻo dai như cây tre
Quên mất, bài CÂY TRE VIỆT NAM. Ai nhanh nhất mình tick cho
Bạn học cùng trường hay sao mà rõ thế. Làm ơn trả lời hội mình đi
ko mà mk học cùng bài mk vừa soạn xong
Trẻ em như mầm măng nhỏ từ từ lớn lên cứng cáp, dẻo dai như cây tre
Quên mất, bài CÂY TRE VIỆT NAM. Ai nhanh nhất mình tick cho
Bạn học cùng trường hay sao mà rõ thế. Làm ơn trả lời hội mình đi
ko mà mk học cùng bài mk vừa soạn xong
Tác giả đã mở đầu đoạn kết bằng hình ảnh nào ? Hình ảnh đó nói lên điều gì ?
Từ hình ảnh "măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam", tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa ?
1) trong bài "cây tre việt nam" tác giả đã viết "bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn" tác gỉ đã sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của nghệ thuật ấy?
2) Câu thơ "lượm ơi còn không" có tác dụng gì? vì sao sau câu thơ đó tác giả lặp lại điệp khúc ở đoạn đầu với hình ảnh lượm hồn nhiên vui tươi
1) trong bài "cây tre việt nam" tác giả đã viết "bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn" tác gỉ đã sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của nghệ thuật ấy?
2) Câu thơ "lượm ơi còn không" có tác dụng gì? vì sao sau câu thơ đó tác giả lặp lại điệp khúc ở đoạn đầu với hình ảnh lượm hồn nhiên vui tươi
mình đang cần gấp xin nhanh nhanh lên một chút xin cảm ơn
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?
1. Qua bài Cô Tô em suy nghĩ như thế nào về nhiệm vụ giữ gìn biển đảo quê hương.
2. Qua bức thư gủi tổng thống thứ 14 của nước Mỹ, thủ lĩnh Xi- At- Tơn, đã nêu yêu cầu gì?
3. Hình ảnh người bố đi cày về trong bài thơ "Mưa" được miêu tả như thế nào? Nêu suy nghĩ của em về những hình ảnh ấy?
4. Trong bài thơ "Lượm" , nhà thơ Tố Hữu đã hình dung và miêu tả sự hi sinh của Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
5. Nêu xuất xứ của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" .
Câu 1: Câu nói cuối cùng của người anh ở cuối chuyện với mẹ cho em những suy nghĩ gì? Từ đó, em rút ra được ý nghĩa gì của truyện và bài học cho bản thân
Câu 2: Hình ảnh Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào trong đoạn trích Vượt Thác.
Câu 3: Hãy tìm, chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 số hình ảnh nhân hóa ấn tượng trong đoạn trích Vượt Thác
Các bạn giúp mình với, đây là đề cương vủa lớp mình!!
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
1. nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng được miêu ả như thế nào? qua đó, nêu nhận xét của em về nhân vật này
2. trong bài thơ Lượm của tác giả tố hữu, câu thơ Lượm ơi, còn không ? được đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy thương xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu
3. Văn bản cô tô giúp chúng ta hình ung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trong quần đảo như thế nào? Hãy chọn và phân tích một hình ảnh thiên nhiên trong văn bản mà em thích nhất
Tong văn bản Cây tre Việt Nam:
-Tác giả đã ns đến những phẩm chất nào của cây tre.
-Từ loại nào dc dùng nhiều nhất để ns về những phẩm chất đó.