Khái niệm và tác dụng của các phương châm hội thoại lấy ví dụ
Khái niệm và tác dụng của sự phát triển từ vựng lấy ví dụ
- Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
- Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
Phương thức hoán dụ
Phương thức ẩn dụ, thí dụ
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
cho 5 ví dụ về các phương châm hội thoại
Em tham khảo:
PC về lượng:
- câm miệng hến
- Lắm mồm lắm miệng
PC về chất:
- Nói có sách, mách có chứng
- Ăn k nói có
- Ăn ốc nói mò
- Ăn ngay nói thật
PC về quan hệ:
- Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
- Đánh trống lãng
PC cách thức:
- Nửa úp nửa mở
- Nói ra đầu ra đũa
- Con cà con kê
PC lịch sự:
- Nói như đấm vào tay
- Nói băm nói bổ
- Điều nặng tiếng nhẹ
- Nói như dùi đục chấm mắm cay
Lấy ví dụ về quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Cho 2 ví dụ về trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại và phân tích nguyên nhân?
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
câu 1:khái niệm trợ từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?
-khái niệm thán từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?
-khái niệm tình thái từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?
câu 2: từ tượng thanh,tượng hình.lấy ví dụ?nêu tác dụng trong câu văn cảnh cụ thể?
câu 3:thế nào là câu ghép?các cách nối câu ghép?có mấy cách lấy vd?
câu 4 : thế nào là nói quá?tác dụng ?lấy vd 1 số cách nói quá trong các vb đã học (ở lớp 8)và phân tích giá trị?
(tối hnay mik phải nộp rồi ai biết thì cmt ở dưới ạ.thank kiu )
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD: Nó ăn những hai bát cơm.
\(\Rightarrow\) Chỉ việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, mức độ lớn hơn bình thường.
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt
VD: Này! Mai bạn phải đi học không?
-> Gây sự chú ý của đối tượng.
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
VD: Em chào cô ạ!
-> THể hiện sự kính trọng.
Cho 2 ví dụ vi phạm phương châm về lượng và vi phạm phương châm về chất trong hội thoại ?
* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:
- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:
- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nước là do nước trên nguồn sinh ra
Cho 1 ví dụ về trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?
Bác sĩ nói dối bệnh nhân rằng bệnh tình không đáng nghiêm trọng mà thực chất nó rất nguy hiểm => trấn an bệnh nhân
-> Không tuân thủ phương châm về chất
Ví dụ :
Cuộc đối thoại giữa hai bạn :
Khải: Đạt dậy chưa, đi học nào cậu.
Đạt : Mẹ tớ đang sắp về rồi.
=> Vi phạm phương châm quan hệ.
Bà cô ở quê nói chuyện với người cháu ở thành phố về chơi:
- Nhà mày có ăn rau muống không thì về cô cắt cho. Rau cô trồng ở bờ sông, chẳng bón phân, phun thuốc gì đâu!
- Ồ, cả nhà cháu đều thích ăn rau muống. Lát cô về cắt cho cháu xin nhé!
- Ừ, cô sẽ cắt hết một lượt. Chắc cũng được nhiều đấy!
- Cô cho cháu vừa vừa thôi. Cô còn để mà ăn chứ!
- Mày mà không lấy thì cô cũng chỉ để cho lợn chứ nhà cô có ăn hết được đâu!
Cái này ko tuân thủ theo phương châm lịch sự nha bạn
a. Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ về tác dụng đó là có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vô ích ?
b. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Nam châm điện được sử dụng trong những thiết bị nào mà em biết?
a) dọng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao sẽ phát sáng
VD t/d có ích: nồi cơm điện, bàn là, bóng đèn dây tóc,...
VD t/D vô ích: máy bơm nước, quạt,...
b) Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Những thiết bị sẽ nam châm điện: lên mạng nha:) hoặc đợi tí mik lên mạng tìm:)