Hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)

TS
Xem chi tiết
DC
25 tháng 9 2016 lúc 16:11

a, ăn ko nên đọi nói ko nên lời

→ Phương châm lịch sự

b, hứa hươn, hứa vượn

→ Phương châm về chất

c, nói như tép nhảy

→ Phương châm cách thức

 

d, nói trời nói đất

→ Phương châm cách thức

 

Bình luận (0)
ND
27 tháng 9 2016 lúc 15:26

a. pc lịch sự

b. pc về chất

c.d. pc cách thức

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
H24
16 tháng 9 2018 lúc 19:45

Vi phạm phương châm lịch sự

Vì người nói vụng về, thiếu văn hóa.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
NT
2 tháng 7 2016 lúc 14:34

Trong giao tiếp, không phải nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại. Bởi vì có thể ưu tiên cho một phương châm mà phải vi phạm một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó; hoặc cũng có thể vì lí do muốn nhấn mạnh, muốn lịch sự, tế nhị....

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
PT
28 tháng 6 2016 lúc 13:27

Phương châm về chất

 

Bình luận (2)
PT
Xem chi tiết
TT
23 tháng 6 2016 lúc 10:30

Phương châm về chất

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 6 2016 lúc 15:33

Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói leo.

Bình luận (0)
PN
28 tháng 8 2016 lúc 19:06

nói hớt

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
3 tháng 6 2016 lúc 15:33

 

Một cụ già gặp một cô giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của cháu mình .

, có thể cho già này biết về tình hình học tập của cháu Thành được không ?

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 7 2016 lúc 14:34

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

Bình luận (0)